S 104 063 86 072 (Nguồn: Phòng GD ĐT huyện Cẩm Xuyên )
3.4. Một số giải pháp để thực hiện quy hoạch
3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là yếu tố quyết định chất l ợng của giáo dục, vì vậy phải xây dựng đội ngũ đủ về số l ợng, chuẩn hoá về trình độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo cân đối về các bộ môn, cân đối độ tuổi.
* Giải pháp số lợng
Bố trí sắp xếp đủ về số lợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hành chính phục vụ các trờng nhằm đảm bảo đáp ứng cân đối các trờng trong huyện.
- Giáo viên TH: Đến năm 2003 đảm bảo tỷ lệ giáo niên dạy văn hoá là 1,15 /lớp, trớc mắt ở những trờng chuẩn quốc gia tăng cờng thêm số GV dạy thể dục, tin học , ngoại ngữ. Từ năm 2004 - 2005 thừa giáo viên, sẽ giải quyết bằng cách tiếp tục cho đi đào tạo nâng cao trình độ trên chuẩn; từ năm 2005 - 2010 cha phải đào tạo bổ sung.
- Giáo viên THCS: Hiện đang thiếu về số l ợng, bình quân 1,604 giáo viên/ lớp. Đề nghị UBND tỉnh và Sở GD - ĐT cần có kế hoạch tăng
nguồn tuyển sinh đào tạo giáo viên THCS; có chính sách thu hút số giáo sinh đã tốt nghiệp đại học ở tỉnh ngoài về công tác tại địa ph ơng, để đáp ứng số lơng GV cần cho giai đoạn 2003-2005 là 306 ng ời, giai đoạn 2006-1010 do số lợng HS giảm nên không cần đào tạo thêm GV.
* Giải pháp về chất lợng.
Chất lợng của đội ngũ CBQL và giáo viên có tính chất quyết định đến chất lợng giáo dục đào tạo. Do đó, cần quan tâm đến việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL và giáo viên cả về trình độ, về chính trị t tởng, chuyên môn nghiệp vụ.
+Tiếp tục động viên, hỗ trợ CBQL, GV tham gia các ch ơng trình đào tạo theo nhiều hình thức để nâng chuẩn. Hàng năm 3 - 5% giáo viên đợc đi đào tạo nâng chuẩn. Từng bớc xây dựng đội ngũ chuyên gia cốt cán của từng môn ở các bậc học. Nâng cao chất l ợng sinh hoạt chuyên môn ở trong các nhà trờng(thao giảng, dự giờ, sinh hoạt tổ, khối, nhóm...) nhằm giải quyết những vấn đề nẫy sinh trong thực tế giảng dạy đặc biệt là trong giai đoạn thực hiện ch ơng trình, SGK mới. Đổi mới ph- ơng pháp bồi dỡng thờng xuyên, đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi d - ỡng của mỗi giáo viên, tiến hành bồi d ỡng giáo viên dạy kiêm môn. Cần đảm bảo thống nhất giữa quy hoạch đào tạo và bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên.
+ Đối với cán bộ quản lý giáo dục, thực hiện theo điều lệ tr ờng học, có kế hoạch rà soát đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý và có sự bố trí, sắp xếp hợp lý.
+Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm hiệu trởng theo nhiệm kỳ 5 năm và không quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại 1 trờng.
+Tăng cờng công tác bồi dỡng chính trị cho cán bộ, giáo viên, nâng cao nhận thức chính trị, đồng thời tăng c ờng công tác phát triển Đảng trong nhà trờng.
Nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt, học tập cho cán bộ, giáo viên; thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ cho cán bộ giáo viên; hỗ trợ bằng nhiều nguồn nh quỹ hội đồng giáo dục, quỹ khen thởng cho giáo viên giỏi, học sinh giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ và thăm quan học tập…
+ Chính sách cho cán bộ nữ: Cần quan tâm trong việc đào tạo, tạo điều kiện để nữ cán bộ có thể phát huy vai trò, quan tâm đến điều kiện làm việc, đến đời sống vật chất tinh thần của phụ nữ, đến việc quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ nữ.
3.4.2. Giải pháp tăng cờng cơ sở vật chất và đầu t.
- Tăng cờng mở rộng diện tích đất đai cho các nhà tr ờng đảm bảo dúng quy định trờng chuẩn quốc gia.
- Tăng cờng tu sửa, xây dựng cơ sở vật chất tr ờng học theo hớng ổn định, khoa học và từng bớc hiện đại. Với phơng châm đến năm 2007 có 70% trờng TH và THCS học 1 ca, 2010 có 100% tr ờng đủ điều kiện để học 1 ca; trong nhà trờng có đủ các phòng chức năng và các trang thiết bị - đồ dùng dạy học, đủ các loại SGK, sách tham khảo , tập san, báo chí để phục vụ tốt hơn cho hoạt động dạy- học- vui chơi giải trí... trong các nhà trờng.
Đảm bảo đủ CSVC để đến năm 2005 có 70%, 2010 có 100% số lớp TH đợc học 2 buổi/ngày. Đến 2005: 70%, 2010: 100% lớp THCS có 1phòng/ 1 lớp.
Những phòng học cấp 4 đợc xây dựng từ những năm 70 đến nay xuống cấp nghiêm trọng cần đợc thay thế bằng các phòng học kiên cố.
Bảng 23. Nhu cầu kinh phí xây dựng mới và chống
xuống cấp phòng học giai đoạn 2003 - 2010.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Thời gian Nội dung
Giai đoạn Ghi chú
2003-2005 2006-2010
Xây dựng
Kinh phí 19.920 2.700 60tr/1P Chống xuống cấp Số phòng 41+23=64 44+34=78 Kinh phí 320 390 5tr/1P Tổng kinh phí 20240 3.090 Kinh phí bình quân 1 năm 5.060 618
+ Th viện đồ dùng: Cần có giải pháp về việc đầu t cho th viện và thiết bị dạy - học với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm và đầu t cần phải tập trung có trọng điểm nhất là các tr ờng xây dựng chuẩn quốc gia..
- Bàn ghế và trang thiết khác: TH trang bị các phòng âm nhạc, mỹ thuật; THCS chuẩn bị trang thiết bị để học âm nhac, mỹ thuật, tin học, ngoại ngữ theo hớng hiện đại.
- Để đảm bảo quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục, phải dần từng bớc chuẩn hoá đội ngũ kế toán ở các tr ờng TH và THCS, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý tài chính cho đội ngũ quản lý các trờng. Mặt khác phòng GD - ĐT tăng c ờng phối hợp với phòng tài chính nhằm quản lý việc sử dụng nguồn ngân sách đạt hiệu quả .
- Tăng cờng tham mu với các cấp uỷ Đảng chính quyền với mục tiêu huy động các nguồn lực: Phát huy nội lực mỗi cơ sở xã, thôn tăng c - ờng huy động xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị, huy động các loại quỹ nh quỹ khuyến học quỹ hội đồng giáo dục…
- Hàng năm phải có chơng trình huy động vốn của địa phơng
- Tranh thủ các dự án đầu t hỗ trợ giáo dục các nguồn vốn vay nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị theo h - ớng hiện đại hoá.
- Tham mu với cấp chính quyền giành nguồn ngân sách đầu t cho giáo dục, đảm bảo đợc các chế độ của cán bộ giáo viên, đảm bảo mức chi thờng xuyên cho các nhà trờng hoạt động.