Khái niệm về dự báo và dự báo phát triển giáo dục

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên hà tĩnh đến 2010 (Trang 32 - 35)

* Khái niệm về dự báo

Dự báo là khả năng nhận thức của con ng ời về thế giới xung quanh. Sự nhận thức bao giờ cũng vợt trớc sự phát triển vốn có của hiện tợng nh Lê Nin đã viết “Nếu xem xét bất kỳ một hiện tợng xã hội nào trong sự phát triển và vận động của nó thì bao giờ cũng thấy có những vết tích của quá khứ, những cơ sở hiện tại và những mầm mống của t ơng lai

Quá khứ, hiện tại và tơng lai của các quá trình của xã hội là một sự kế tục trực tiếp của nhau. Nếu nghiên cứu, phân tích tiền sử của sự vật, phát hiện xu hớng phát triển theo thời gian của nó thì có thể thấy đợc tơng lai. Việc nghiên cứu để phát hiện ra quy luật của mối quan hệ biện chứng chính là cơ sở khoa học của công tác dự báo.

Xét về mặt tính chất của công tác dự báo, thì dự báo chính là khả năng nhìn trớc đợc tơng lai với mức độ tin cậy nhất định và ớc tính đ- ợc những điều kiện khách quan có thể thực hiện dự báo đó. Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đ ợc một cách tổng hợp những kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau, chỉ ra đợc xu thế phát triển của đối tợng dự báo trong tơng lai, tạo ra tiền đề cho việc lập kế hoạch có căn cứ khoa học.

Nh vậy đối với mỗi dự báo có hai quan niệm cần đ ợc lu ý: - Mỗi dự báo phải là một giả thuyết nhiều phơng án;

- Mỗi dự báo không chỉ nêu đơn thuần giả thuyết có căn cứ về những gì có khả năng xẩy ra trong tơng lai, mà còn dự kiến cả những khả năng định tính và định lợng cần thiết cho việc thực hiện giả thuyết đ - ợc nêu.

Dự báo và kế hoạch hoá là một trong những vấn đề quan trọng nhất của công tác quản lý. Không có dự báo thì không có ph ơng hớng để

quản lý; quản lý mà không theo kế hoạch thì chỉ là hoạt động tuỳ tiện, không có hệ thống nên không có hiệu quả và dễ phạm sai lầm.

* Dự báo giáo dục

Dự báo phát triển giáo dục đào tạo là một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng quy hoạch GD -ĐT. Dự báo là xác định trạng thái tơng lai của hệ thống GD -ĐT với một xác suất nào đó. Quá trình này có thể phác hoạ (xem sơ đồ 5)

Sơ đồ 5. Quá trình dự báo GD

Các nhân tố ảnh hưởng

Trạng thái quán tính của hệ thống GD ư ĐT

Các nhân tố ảnh hưởng Hiện trạng

GD - ĐT

Trạng thái tương lai với xác suất p1

Trạng thái tương lai với xác suất p2

Trạng thái tương lai với xác suất p3

Dự báo có ý nghĩa định hớng làm cơ sở khoa học cho việc xác định các phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu lớn của GD - ĐT. Dự báo GD - ĐT gồm một số dự báo chủ yếu sau:

- Về những điều kiện chính trị, KT- XH trong đó hệ thống GD quốc dân sẽ vận hành và phát triển thuận lợi;

- Về những yêu cầu mới cảu XH đối với ngời lao động, đối với trình độ phát triển nhân cách của con ngời đợc toàn diện hơn;

- Về những biến đổi trong tính chất, mục tiêu và cấu trúc của hệ thống giáo dục do tác động của quá trình XH ngày càng tiến bộ;

- Về những biến đổi trong nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học và giáo dục do đòi hỏi của tiến bộ KH-CN và tăng tr ởng phát triển KT - XH;

- Về những biến đổi dân số và biến động số l ợng, cơ cấu ngời học; - Về những biến đổi của đội ngũ giáo viên, của cơ sở vật chất tr ờng học, thiết bị kỹ thuật dạy học và tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đào tạo.

Nh vậy, đối tợng của dự báo giáo dục đào tạo là hệ thống giáo dục quốc dân của một nớc, của địa phơng với những đặc trng về quy mô phát triển, cơ cấu loại hình, mạng lới trờng lớp, đội ngũ giáo viên, chất lợng đào tạo, tổ chức s phạm…

Một trong những vấn đề cơ bản của KH dự báo là xác định các ph - ơng pháp dự báo. Có thể nói độ chính xác của kết quả dự báo phụ thuộc rất nhỉều vào việc lựa chọn các phơng pháp dự báo. Vì thế việc nắm vững các phơng pháp cũng nh việc lựa chọn các phơng pháp dự báo phù hợp với điều kiện cụ thể là rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên hà tĩnh đến 2010 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w