S 104 063 86 072 (Nguồn: Phòng GD ĐT huyện Cẩm Xuyên )
3.1.2. Mục tiêu phát triển giáo dục huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2000
2000 - 2010
* Phơng châm phát triển GD - ĐT huyện Cẩm Xuyên
Nhiệm vụ phát triển sự nghiệp GD_ĐT phải h ớng tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài nhằm xây dựng con ng ời phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ có đủ năng lực thực hiện CNH- HĐH đất nớc, xây dựng quê hơng giàu đẹp.
+ Thực hiện tốt cuộc vận động xã hội hoá giáo dục. Tiếp tục củng cố, sắp xếp lại trờng lớp. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp: công lập, bán công, dân lập, dạy nghề nhằm thu hút hết con em vào tr ờng học.
+ Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên gắn với nâng cao chất l - ơng đội ngũ giáo viên,.
* Những mục tiêu cụ thể:
+ Đến năm 2002: Trên 99% HS tốt nghiệp TH vào học THCS, 100% xã PCGDTHCS,
+ Đến 2005: 70-80% học sinh trong độ tuổi đ ợc phổ cập THPT. 50% số trờng đạt chuẩn quốc gia. 50% số trờng TH có 100% đợc học 2 buổi/ ngày. 100% HS tốt nghiệp THCS đợc trang bị nghề.
+ Đến 2010: 100% lớp TH đợc học 2 buổi/ngày. 70% số lớp học THCS đảm bảo 1 phòng/ 1 lớp. 100% HS tốt nghiệp THCS vào học THPT.
+ Nhân rộng mô hình giáo dục điển hình Cẩm Bình, tiếp tục xây dựng các đơn vị điển hình tiên tiến trong thời kỳ CNH-HĐH đất n ớc.
* Chơng trình của huyện Cẩm Xuyên thực hiện NQ6- -BCH TW Đảng khoá IX về GD-ĐT:
1. Tập trung quy hoạch và nhanh chóng ổn định mạng l ới trờng lớp các ngành học, cấp học trên địa bàn một cách hợp lý; đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, tạo mọi điều kiện để mọi ngời đều đợc học tập liên tục, học tập suốt đời.
2. Chuẩn bị và thực hiện tốt việc đổi mới ch ơng trình giáo dục phổ thông. Trớc mắt cần thực hiện tốt việc thay sách lớp 1 và lớp 6, rút kinh nghiệm để tiếp thu và triển khai tốt những năm tiếp theo.
3. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy và học tập theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học, quán triệt nguyên lý học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục gắn với gia đình, nhà trờng và xã hội.
4. Tăng cờng mạnh mẽ công tác giáo dục chính trị t tởng, đạo đức lối sống đối với giáo viên và học sinh. Phải kết hợp hài hoà giữa “dạy chữ, dạy ngời, dạy nghề”, trên cơ sở nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, nhanh chóng nâng cao chất lợng giáo dục đại trà đi đôi với bồi dõng nhân tài.
5. Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý GD-ĐT. Bồi d- ỡng mọi mặt đối với cán bộ quản lý để họ đủ trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng
đợc yêu cầu ngày một cao của công tác quản lý. Tăng cờng xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ số lợng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn hoá trình độ đào tạo, vững vàng về chính trị t tởng, tinh thông về nghiệp vụ s phạm. Bồi dỡng kết nạp Đảng viên trong ngành giáo dục, với phơng châm đã là giáo viên phải là đảng viên, phấn đấu đến năm 2005 tỷ lệ giáo viên đảng viên đạt 40 –45%. Đến năm 2010 đạt 50 – 60%.
6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, tăng cờng khai thác, sử dụng các nguồn lực đầu t cho giáo dục. Nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất trờng học theo hớng kiên cố hoá, hiện đại hoá, chuẩn hoá các nhà trờng. Phấn đấu hết năm 2002 tất cả các xã đều có phòng học cao tầng. Đến năm 2005 có 1/3 số xã có 2 trờng cao tầng. Năm 2010 tất cả các xã có 100% Hs đợc học nhà cao tầng. Đẩy mạnh việc xây dựng trờng chuẩn quốc gia các ngành học, cấp học. Năm học 2002 – 2003 phấn đấu có 4-5 trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, 2-3 trờng Mầm non đạt chuẩn quốc gia, 1-2 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia. Phấn đấu năm học 2003 – 2004 xây dựng trờng bán công THCS và THPT. Xây dựng các trung tâm giáo dục cộng đồng ở các vùng miền thích hợp.
7. Củng cố kết quả xoá mù chữ - PCGDTH đúng độ tuổi và phổ cập THCS tiến tới phổ cập THPT ở những xã có điều kiện.
8. Chú trọng phát triển các trung tâm: GDTX, KTTH hớng nghiệp trên địa bàn. Phấn đấu phân luồng học sinh sau THCS., mở rộng các trờng bán công, dân lập GDTX để học sinh học BTVH các cấp và vào THPT hàng năm đạt tỷ lệ 70-80%. Tăng cờng dạy nghề đảm bảo chất lợng cho học sinh phổ thông và thanh niên ngoài xã hội.
9. Đảm bảo giảng dạy ngoại ngữ, tin học cho học sinh các cấp tiến tới những năm tiếp theo thi tốt nghiệp ngoại ngữ cho tất cả học sinh THCS.
10. Tiếp tục tăng cờng nền nếp, kỷ cơng trong các nhà trờng . Thực hiện tốt việc đánh giá học sinh, thi cử nghiêm túc, khách quan, công bằng. Kiên quyết đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực trong các nhà trờng, làm cho nhà trờng thành một môi trờng thực sự lành mạnh.
11. Tập trung xây dựng điển hình các ngành học, cấp học và nhân rộng trên địa bàn. Các điển hình tiên tiến thực sự có sức thuyết phục cao. Đầu t thật sự cho xây dựng điển hình Cẩm Bình và tiếp tục tổng kết giáo dục Cẩm Bình trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nớc.
* Những giải pháp chủ yếu để đảm bảo chơng trình hành động về giáo dục - đào tạo.
1. Tập trung quán triệt, phổ biến rộng rãi NQ TW2 (khoá 8) và kết luận của BCHTW (khoá 9) về GD-ĐT, các nghị quyết của tỉnh uỷ, huyện uỷ, của HĐND huyện và đề án phát triển giáo dục mầm non 2002 – 2005 của UBND huyện Cẩm Xuyên. Tập trung sự chỉ đạo của huyện uỷ, HĐND, UBND huyện về GD-ĐT làm cho GD-ĐT thật sự là quốc sách hàng đầu trong nhận thức và hành động của mọi cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể xã hội và toàn thể nhân dân.
2. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, tạo ra các nguồn lực cho giáo dục, tăng c- ờng đầu t kinh phí nhanh chóng chuẩn hoá, hiện đại hoá các đơn vị giáo dục. Mở ra nhiều hớng mới để mau chóng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các ngành học, cấp học, để phục vụ ngày một tốt hơn cho sự nghiệp phát triển GD-ĐT huyện nhà .
3. Quy hoạch đội ngũ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên để nhanh chóng đạt đợc theo hớng “chuẩn hoá, trẻ hoá, năng động hoá “ đội ngũ trong vài ba năm tới.
4. Ngành Giáo dục đợc xác định là chủ công trong việc tham mu và tổ chức thực hiện các kết luận của BCHTW, và các nghị quyết của đảng về GD-ĐT. Coi đội ngũ quản lý GD-ĐT và giáo viên là nhân tố quyết định thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục và đợc đặt dới sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ và chính quyền từ huyện đến xã, thị.
5. Tiếp tục thực hiên tốt các chủ trơng chính, chính sách của Đảng và Nhà n- ớc đối với ngành GD-ĐT, đối với nhà giáo. Có những chính sách của địa phơng để khuyến khích động viên các thầy cô giáo, các đơn vị giáo dục và các xã có phong trào giáo dục phát triển mạnh.
3.2. Quy hoạch phát triển số lợng học sinh.
Quy hoạch số lợng học sinh có vai trò quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch trờng lớp, đội ngũ giáo viên và các nhu cầu vật chất khác phục vụ cho mục tiêu phát triển GD. Để quy hoạch số l ợng học sinh cần áp dụng một số phơng pháp dự báo, trong dự báo có nhiều ph ơng pháp khác nhau, trong điều kiện thực tế, đề tài đ ợc tiến hành dự báo theo 3 phơng án sau: