Quan hệ giữa nhịp với vần thơ và thanh điệu trong lục bát hiện đạ
3.2. Nhịp với thanh điệu trong thơ lục bát hiện đạ
3.2.1. Âm điệu và âm điệu thơ lục bát
Do tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính nên trong dòng âm thanh, mỗi âm tiết đợc tri giác nh một âm đoạn độc lập. Vì vậy, chính những phẩm chất ngữ âm của âm tiết đã tạo nên âm điệu trong thơ cách luật tiếng Việt. Phẩm chất ngữ âm của âm tiết tiếng Việt là tổng hoà của các yếu tố độ cao, độ mạnh, độ dài, âm sắc trong đó độ cao bị chi phối bởi thanh điệu. Âm tiết tiếng Việt có sự luân phiên sáu thanh điệu làm nên giai điệu uyển chuyển trong dòng âm thanh. Sự thay đổi thanh điệu hoặc có sự đồng nhất thanh điệu sẽ tạo nên hiệu quả âm hởng khác nhau và cùng với nó là những ấn tợng ngữ nghĩa khác nhau cho các phát ngôn.
Các nhạc sĩ đã tìm ra điểm tơng đồng về cao độ của âm tiết tiếng Việt với các nốt nhạc. Thanh điệu với những âm vực cao thấp khác nhau tạo nên những âm hởng khác nhau, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên sắc thái ý nghĩa của câu thơ, bài thơ. Trong thơ, sự hoà âm đợc tạo nên từ sự luân phiên xuất hiện ở các đơn vị âm thanh (tiếng - âm tiết) có những phẩm chất ngữ âm tơng đồng và dị biệt trên trục tuyến tính. Những phẩm chất đó đợc thể hiện ở tỉ lệ phân bố bằng - trắc tổng thể và ở những vị trí có tính chất ổn định của mô hình âm luật. Theo đó, âm điệu của thơ đợc xác lập. Trong thơ cách luật, sự phân bố thanh điệu bằng - trắc luôn đợc chú trọng. Mỗi thể thơ đều có nguyên tắc phân bố thanh điệu đặc thù. Đối với thơ lục bát, sự khác biệt về âm hởng và giọng điệu đợc tạo ra từ cách thức bố trí thanh điệu bằng trắc trong dòng lục và dòng bát theo công thức lý tởng: b B t T b B // b B t T b B t B. Mô hình này xuất hiện phổ biến trong ca dao và trong những bài thơ lục bát có xu h- ớng đại chúng. Trong Truyện Kiều, số cặp lục bát theo mô hình lý tởng (chuẩn mực) là 24 cặp (chẳng hạn: Long lanh đáy nớc in trời // Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng). Nhng trong thực tế, câu thơ lục bát nào cũng tuân thủ mô hình bằng trắc chuẩn mực nh trên sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán. Vậy nên, các nhà nghiên cứu thơ ca đã dựa vào thực tế lục bát truyền thống đa ra mô hình phân bố thanh điệu nh sau:
Vị trí Dòng thơ
1 2 3 4 5 6 7 8
Dòng bát b B t T b B t B
Mô hình trên đây đợc giải thích là: các vị trí 2, 4, 6 và 8 trong cặp lục bát (chữ in) bắt buộc cố định bằng - trắc; còn các vị trí 1, 3, 5, 7 trong câu lục bát (chữ thờng) cho phép linh động về thanh điệu (có thể xuất hiện một trong sáu thanh). Nh vậy, khi xem xét âm điệu lục bát hiện đại cần chú ý các biểu hiện: tuân thủ luật phối thanh, các phá cách về thanh điệu ở các vị trí 2, 4 ở dòng lục và dòng bát, tơng quan bằng trắc trong câu thơ, bài thơ,…
3.2.2. Phân bố thanh điệu trong câu thơ lục bát hiện đại
Trong ba yếu tố cấu thành nhạc điệu của lục bát, âm điệu đợc xem nh dấu hiệu ngữ âm cơ bản của mỗi thời đại lục bát cũng nh mỗi tác giả lục bát. Đóng vai trò quyết định âm điệu lục bát là sự phân phối thanh điệu trong phạm vi tổng thể, trong tơng quan bằng - trắc, phân bố bằng trắc theo mô hình âm luật, sự phá cách ở những vị trí mang tính quy luật. Trớc hết, xét mức độ tơng quan bằng trắc trên phạm vi tổng thể (qua 5 tác giả), chúng tôi xác lập bảng phân phối thanh điệu nh sau:
Số lợng Số tiếng Số thanh, tỉ lệ % Bằng Tỉ lệ Trắc tỉ lệ Nguyễn Bính 3491 2351 67,3% 1140 32,7% Huy Cận 738 489 66,2% 249 33,8% Tố Hữu 7802 5062 64,8% 2740 35,2% Nguyễn Duy 8131 5269 64,8% 2862 35,2% Đồng Đức Bốn 8346 5947 71,2% 2399 28,8% ∑ 28.508 19.118 66,8% 9390 33,2%
Nhìn vào bảng phân bố thanh điệu chúng ta có thể thấy một sự nhất quán cao về âm hởng của thanh điệu trong lục bát hiện đại. Cụ thể, số lợng âm tiết bằng trong sáng tác của năm tác giả khảo sát chiếm tỉ lệ trên 66%. Trong đó, số lợng âm tiết bằng trong lục bát của Đồng Đức Bốn cao nhất, chiếm 71,2%, tiếp theo là Nguyễn Bính, chiếm 67,3%. Trong ca dao, chúng tôi khảo sát 28514 tiếng thì có 17242 tiếng bằng, chiếm 60,4%; còn trong Truyện Kiều, 28514 tiếng thì có 12628 tiếng bằng, chiếm 51,5%. Nh vậy, thanh bằng trong ca dao chiếm tỉ lệ cao hơn Truyện Kiều nh- ng so với lục bát hiện đại thì cả ca dao và Truyện Kiều đều thấp hơn so với các tác giả lục bát hiện đại. Rõ ràng, có sự nhất quán cao giữa cảm hứng sáng tác, giọng điệu với âm điệu do thanh điệu tạo nên. Tính tự sự tăng thì số lợng âm tiết bằng giảm
đi và số lợng âm tiết trắc tăng lên. Do ca dao còn nặng tính khẩu ngữ, âm điệu cha hoàn toàn nhuần nhuyễn, còn Truyện Kiều do bị chi phối tính tự sự truyện kể nên số lợng âm tiết trắc vẫn còn đáng kể. Lục bát hiện đại có sự mợt mà, nhuần nhuyễn về giọng điệu, có sự ngọt ngào thiết tha của cảm xúc nên sự xuất hiện thanh bằng chiếm u thế vợt trội. Có những dòng lục bát toàn thanh bằng. Đó là dòng lục ở một số trờng hợp nh: Hơng giang ơi! dòng sông êm (Tố Hữu), hay: Đang tra ăn mày vào chùa
(Đồng Đức Bốn). Ngoài mô hình b B b b b B, dòng lục còn có những mô hình đặc biệt khác nh b B b t b B, chẳng hạn: Trăng êm cho gió thanh tân (Huy Cận), Tng bừng vua mở khoa thi (Nguyễn Bính), Bờ tre lao xao trống chầu (Huy Cận), mô hình t t b b b B, chẳng hạn: Khói thuốc là đờng lên trời (Đồng Đức Bốn), …Từ các mô hình trên ta thấy cấu trúc âm điệu dòng lục trong thơ lục bát hiện đại thể hiện qua đ- ờng nét thanh điệu là theo xu hớng ngày càng cân đối, hài hoà, có xu hớng thiên về tính chất nhẹ nhàng, bằng phẳng của âm điệu.
Xét sự phối điệu trong dòng bát chúng tôi nhận thấy xu hớng vận động của lục bát hiện đại là không tập trung vào việc sáng tạo ra mô hình mới mà chỉ vận động trong mô hình truyền thống với một số cách tân ở mức độ nhất định. Xem xét cách bố trí thanh điệu ở năm tác giả lục bát hiện đại chúng tôi thấy có ba mô hình phối thanh có tần số cao ở câu bát là b B t T b B T B, b B t T t B b B và b B b T b B t B. Tr- ớc hết là mô hình b B t T b B T B, chẳng hạn: Nắng sang bãi cát bên kia có chiều
(Nguyễn Bính), Ru em sẵn tiếng thuỳ dơng mấy bờ (Huy Cận), Đờng xa phía trớc, đ- ờng về tuổi xanh ( Tố Hữu), Anh về dẫu chỉ đò không vẫn chìm (Đồng Đức Bốn),…
Mô hình b B t T t B b B, chẳng hạn: Làng mình khối đứa phải lòng mình đây
(Nguyễn Bính), Câu ca mẹ hát gió đa về trời (Nguyễn Duy), Ăn mày nhét túi lại đi ăn mày (Đồng Đức Bốn),… Mô hình b B b T b B t B, chẳng hạn: Tôi yêu yêu quá nh- ng hay mất lòng (Nguyễn Bính), Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bớc đi (Tố Hữu),
Em ra vờn lựu từ lâu lắm rồi (Nguyễn Duy), Còn ta ta đứng trên gai nguyện cầu
(Đồng Đức Bốn),....Trong năm nhà thơ chọn khảo sát, Đồng Đức Bốn có cách phối thanh thiên về thanh bằng ở cả cặp lục bát. ở dòng bát, Đồng Đức Bốn có những khuôn thanh điệu nh b B b T b B b B, chẳng hạn: Vì yêu tôi cứ cầm vào nh không, khuôn t B b T b B b B, chẳng hạn: Tôi ngồi khâu áo trả đền cho em, khuôn b B b T b B t B, chẳng hạn: Chùa xa chuông đổ cơngiông lại ngừng,…
Nh vậy, do số lợng âm tiết lớn hơn dòng lục nên khả năng thể hiện của dòng bát cũng đa dạng hơn nhng mô hình cấu trúc âm luật có xu hớng vận động theo sự hài âm. Với sự phân bố thanh bằng chiếm u thế nên âm hởng dòng bát càng bằng phẳng, nhẹ nhàng, du dơng. Kết hợp dòng lục và dòng bát trong chỉnh thể lục bát chúng ta nhận thấy âm điệu lục bát hiện đại đạt đến độ tinh tế và thuần khiết. Chẳng hạn: Đangtra ăn mày vào chùa / S ra cho một lá bùa rồi đi (Đồng Đức Bốn).
3.2.3. Mối quan hệ giữa nhịp với thanh điệu trong thơ lục bát hiện đại
Trong lịch sử nghiên cứu lục bát, tính chất bằng trắc trong dòng thơ, câu thơ luôn đợc chú trọng xem xét. Đối với ngời bản ngữ, các phát ngôn có giai điệu thì độ vang của âm tiết là yếu tố tạo nên ấn tợng ngữ âm quan trọng nhất. Mà độ vang của âm tiết lại có sự tơng hợp với tính chất bằng phẳng của thanh điệu. Hơn nữa, vần lục bát luôn luôn là vần bằng, nên sự phân phối bằng trắc trong cặp sáu - tám hoàn toàn tuân theo âm luật phổ biến của thể lục bát: b B t T b B ở câu lục và b B t T b B t B ở câu bát. Sự phân bố bằng trắc theo khuôn này là do sự chi phối của nhịp chẵn lục bát: 2/2/2 ở câu lục và 2/2/2/2 ở câu bát. Chẳng hạn, câu thơ lục bát của Tố Hữu:
Mình về / với Bác / đờng xuôi b B t T b B Tha dùm / Việt Bắc / không nguôi / nhớ ngời b B t T b B t B Hay câu thơ sau đây của Nguyễn Duy:
Tôi về / xứ Huế / chiều ma b B t T b B Em ơi / áo trắng / bây giờ / ở đâu b B t T b B t B Vì nhịp đôi là nhịp cơ bản của lục bát nên cuối mỗi nhịp mang một điểm nhấn ngữ âm. Điểm nhấn đó là âm tiết mang những thuộc tính âm thanh nổi trội có khả năng tạo ra điệu tính cho ngữ lu. Chính nhịp đôi là yếu tố ngữ âm cơ bản vợt khỏi rào cản ngữ pháp để tạo ra ngữ đoạn trong thơ lục bát. Vì vậy, các vị trí 2, 4, 6, 8 là cố định về bằng - trắc, còn các vị trí 1, 3, 5, 7 là “bất luận”, là “khinh âm” theo cách nói của Cao Xuân Hạo. Cũng vì dòng sáu có 3 nhịp, dòng tám có 4 nhịp, dòng sáu chỉ có một vần với hai chức năng vừa nối với ngoài vừa nối với trong, dòng tám có hai vần, trong đó vần lng nối vần trong, vần chân nối vần ngoài nên dòng sáu chỉ có một ph- ơng thức luân phiên thanh điệu (luân phiên bằng/trắc), còn dòng tám có hai phơng thức luân phiên thanh điệu : vừa luân phiên bằng/trắc vừa luân phiên ngang (cao) / huyền (thấp). Vì dòng sáu chỉ có ba nhịp nên khi chuyển sang lối có tiểu đối, tức là nhịp 3/3 thì sẽ phá vỡ mô hình thanh điệu; còn dòng tám vì có 4 nhịp nên khi chuyển sang tiểu đối thì vẫn giữ nguyên mô hình thanh điệu. So sánh:
- Hôm nay / dới bến / xuân đò (Nguyễn Bính) B T B
- Chú lái trớc / anh ngồi sau (Tố Hữu) T B B
Khi có tiểu đối, cấu trúc thanh điệu ở câu lục thay đổi: vị trí thứ hai là âm tiết bằng chuyển sang âm tiết trắc và sự chuyển đổi này là do nhịp lẻ 3/3 chi phối. Trong ca dao và trong Truyện Kiều cũng có tình trạng tơng tự. Chẳng hạn, trong Truyện Kiều, so sánh:
- Long lanh / đáy nớc / in trời B T
- Ngời quốc sắc / kẻ thiên tài T T
Trong thơ lục bát hiện đại, không những các vị trí 1, 3, 5, 7 “bất luận” đợc khai thác triệt để (các vị trí này có thể xuất hiện một trong 6 thanh) mà các vị trí cố định về bằng trắc 2, 4, 6, 8 cũng có nhiều biến cách. Sự khác biệt về âm hởng và giọng điệu đợc tạo ra do sự bố trí phá cách thanh điệu ở các vị trí cố định. Chẳng hạn, cặp lục bát của Nguyễn Duy: Từ ngày cô đi lấy chồng // Gớm sao / có một quãng đồng / mà xa, ta có b B b b t B // t B t T t B b B. Hai dòng thơ liên kết với nhau theo lôgíc mệnh đề, trong đó phần nêu (câu lục) mang âm điệu bằng phẳng thể hiện sắc thái trung hoà của một lời kể, phần báo mang âm điệu trúc trắc thể hiện cảm xúc đặc biệt của chủ thể phát ngôn đối với sự kiện đợc giải bày, qua đó mà bộc lộ tâm trạng tiếc nuối pha chút bi quan. Cấu trúc biến cách về thanh điệu trong thơ lục bát hiện đại hết sức đa dạng, độc đáo, thể hiện xu hớng tự do hoá trong ngôn ngữ thơ hiện đại nói chung, thơ lục bát nói riêng. Có thể nói, mô hình thanh điệu chuẩn mực ( truyền thống) ít đợc các nhà thơ lục bát hiện đại sử dụng. Có khá nhiều trờng hợp, câu thơ lục bát hiện đại đi quá xa mô hình thanh điệu truyền thống. Chẳng hạn, cặp lục bát sau đây của Đồng Đức Bốn chỉ có hai âm tiết trắc ở vị trí 4 và 5 câu bát:
Đang tra / ăn mày vào chùa // S ra / cho một lá bùa rồi đi. Tuy có sự phá cách về tổ chức bằng trắc trong thơ câu lục bát nhng sự phá cách này cũng bị nhịp chẵn lục bát chi phối.
Tóm lại, âm điệu lục bát dù đợc tạo nên bởi sự tổ chức thanh điệu bằng - trắc theo truyền thống hay phá cách (tiếng thứ hai và tiếng thứ t trong cặp lục bát, tơng
quan bằng trắc trong từng dòng thơ, ba âm tiết đi liền nhau cùng thuộc tính thanh điệu…) đều bị chế định bởi nhịp thơ lục bát. Điều đó chứng tỏ nhịp thơ với hiệp vần, nhịp thơ với phối thanh có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, chế ớc lẫn nhau nhằm cộng hởng tạo nên tính nhạc cho thơ lục bát hiện đại.