1.3.1. Cơ sở ngôn ngữ học của việc ngắt nhịp trong thơ
Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhịp thơ. Nhng đôi khi, việc ngắt nhịp thơ dựa trên cơ sở cảm nhận cảm tính hoặc theo một thói quen không có quy tắc. Tuy nhiên, để ngắt nhịp thơ một cách chính xác và khoa học thì cần phải dựa vào cơ sở có tính khoa học. Dựa trên cơ sở ngôn ngữ học thì có cách ngắt nhịp nh sau:
- Ngắt nhịp dựa vào các dấu hiệu nhận dạng ngay trên bề mặt hình thức của câu thơ với các dấu câu: dấu chấm (.); dấu phẩy (,); dấu hai chấm (:); dấu chấm cảm (!); dấu gạch ngang (-)…
Ví dụ:
Ngủ đi anh, / ngủ đi em
(Nguyễn Duy, Lời ru đồng đội) Hỏi quê? / Rằng mộng ban đầu xót xa
(Bùi Giáng) Cái vành tang trắng. / Hàng mi
(Vũ Xuân Hoát, Cảm giác) Giả từ nhé! / Nỗi chán chờng lạnh tanh
(Trần Lê Văn, Một cuộc vào đời) Thời thờng nhắc: “ Chị bây bây giờ ra sao”
(Nguyễn Bính, Lỡ bớc sang ngang) Dòng đời - / con nớc vèo qua
(Trần Mạnh Hảo, Trái tim mác cạn) Lắng nghe.../ nh biển rì rầm
(Tố Hữu, Đờng vào)
- Ngắt nhịp dựa vào ngữ nghĩa của một cú đoạn hoặc một ngữ đoạn trong câu thơ. Ngữ đoạn là sự kết hợp giữa từ với từ hoặc tổ hợp từ tạo thành các ngữ danh từ, động từ, tính từ, còn cú đoạn là kết cấu chủ- vị hoặc đề- thuyết. Một nhịp tơng đơng với một cú đoạn hay ngữ đoạn.
Ví dụ:
Nửa ma, / nửa nắng, / nửa chiều, / nửa mai
(Nguyễn Ngọc ánh, Nửa) Đáy giang, / lới quét, / sóng chờm
(Nguyễn Duy, Lời ru con cò biển) Thành em, / thành bạn, / thành tôi bây giờ
(Đỗ Huy Chí, Nhịp cầu trẻ con)
- Ngắt nhịp dựa vào các vế của câu so sánh. Bởi vì nhịp thơ đợc phân tách tơng đơng với một vế của câu so sánh.
Cầu cong / nh chiếc lợc ngà
(Nguyễn Bính, Vài nét Huế) Chiều buồn / nh mối sầu chung
(Hồ Dzếch, Mùa thu năm ngoái) Tóc cha tôi bạc / nh màu trời xanh
(Nguyễn Bính, Chuyện tiếng sáo diều) - Ngắt nhịp theo vế đứng trớc hoặc đứng sau từ có vai trò liên kết. Ví dụ:
Thấm vào viên sỏi / hay cha thấm vào
(Thạch Quỳ, Lời nghìn năm) Vò cho sạch / những vết tình / còn vơng
(Thanh Nguyên, Lỗi hẹn cùng ca dao) Lấy khen / mà gói vu vơ
(Thu Bồn, Mong em về trớc cơn ma)
Với câu thơ có phần đảo ngữ chính là điểm nhấn nghệ thuật đợc đánh dấu bằng một nhịp, đợc sắp xếp vào nhịp đầu tiên. Các yếu tố còn lại trong câu thơ sẽ đợc ngắt theo những cách khác nhau tuỳ thuộc vào dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Ví dụ:
Cửa lòng rộng mở / em nằm nghe sơng
(Lu kỳ Linh, Đợi chờ) Dòng đời./ Con nớc vèo qua
(Trần Mạnh Hảo, Trái tim mắc cạn) Vớt lên,/ thả xuống / riêng tôi đắm chìm
(Kim Chuông, Tôi và em) Ngoài ra con một số hiện tợng khác nh:
ở Chế Lan Viên có hiện tợng vắt dòng cả bài thơ, nếu xét về mặt cú pháp có thể gọi là văn xuôi - thơ. Mặt văn xuôi đợc thể hiện ở nội dung còn chất thơ bộc lộ ở hình thức (nối vần và nối nhịp).
Ví dụ:
Chỉ một ngày nữa thôi. / Em sẽ trở về./ Nắng sáng cũng mong./ Cây Cũng nhớ./ Ngõ cũng chờ./ Và bớm
cũng thêm màu / trên cánh / đang bay.
(Chế Lan Viên, Tập qua hàng)
Hay những thể nghiệm cách tân, lên dòng, xuống dòng nhằm tạo ấn tợng thị giác cho ngời đọc nh Nguyễn Trọng Tạo trong bài thơ “Không đề”
Chia cho em / một đời thơ / Một lênh đênh / Một dại khờ / một tôi Chỉ còn / cỏ mọc / bên trời một bông hoa nhỏ / lặng / rơi / ma / dầm...
Hay Phạm Thị Ngọc Liên với bài lục bát ở Đèo Ngang: Dập dềnh bóng núi / đèo ngang
Mình ta /
Với nỗi buồn vàng / trong tay Thôi thì thôi /
nỗi buồn vàng Thả ta xuống đỉnh/ trời hoang/
một mình.
1.3.2. Cách tổ chức nhịp trong thơ lục bát hiện đại
Thơ lục bát hiện đại về cơ bản vẫn ngắt nhịp theo thơ lục bát truyền thống. Tuy nhiên, tỷ lệ ngắt nhịp không theo lục bát truyền thống chiếm số lợng rất lớn. Đây chính là sự cánh tân và tài năng sáng tạo của các nhà thơ hiện đại. Để làm nổi bật vấn đề này, việc chọn mẫu khảo sát đóng vai trò hết sức quan trọng. Mẫu phân tích phải đảm bảo về số lợng và chất lợng thuận lợi cho việc định lợng và định tính về yếu tố nhịp trong thơ lục bát hiện đại. Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ sự kế thừa và cách tân về nhịp trong thơ lục bát hiện đại nên việc chọn một số tác giả hiện đại làm trung tâm của hệ quy chiếu là có tính khả thi. Do đó, chúng tôi chọn năm tác
giả lục bát hiện đại là Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn làm tiêu thể để khảo sát cách tổ chức nhịp trong thơ lục bát Việt Nam hiện đại. Các tác giả lục bát hiện đại tiêu biểu đã đợc lựa chọn tuy có số lợng tác phẩm khác nhau nhng sẽ đợc nhất thể hoá trong một số trờng hợp xem xét. Ngoài các tác giả đợc lựa chọn, chúng tôi còn mở rộng đối tợng khảo sát ở một số nhà thơ trẻ khác để phác vạch bức tranh nhịp điệu trong thơ lục bát hiện đại. Trong quá trình miêu tả, để làm nổi bật tính đa dạng, độc đáo của nhịp điệu lục bát hiện đại chúng tôi thờng xuyên đối chiếu với Truyện Kiều và ca dao.
Làm chủ và điều khiển đợc ngôn từ trong khuôn khổ hình thức ngữ âm của một thể thơ là bí quyết sinh tử đối với công việc sáng tạo thi ca. Ngời nghệ sỹ có tài sẽ không bao giờ bị gò bó trong vận luật đã chế định mà phải sáng tạo ra những kiểu biểu hiện mới về nhạc điệu. Ngời nghiên cứu thi ca cách luật cũng không dừng lại ở việc chỉ ra cái đa dạng của các mô hình ngữ âm mà còn phải lý giải đợc nguyên nhân và hiệu quả biểu đạt của các biểu hiện đó. Đây chính là nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra ở chơng tiếp theo khi khảo sát nhịp trong thơ lục bát hiện đại.
1.4. Tiểu kết
Thơ lục bát hiện hiện đại nói riêng, thơ hiện đại nói chung đã đóng góp rất lớn cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại, đặc biệt về ngôn ngữ thơ. Do vậy, nhiều công trình nghiên cứu cùng hớng vào mục đích lý giải và chỉ ra các đặc trng của ngôn ngữ thơ. Từ góc nhìn lý luận - phê bình để xem xét thơ cũng có những u điểm riêng mà các hớng tiếp cận khác nhiều khi không có đợc. Tiếp cận thơ từ góc độ ngôn ngữ là đi vào các quan hệ nội tại và ngoại tại của chất liệu, dùng các thao tác định lợng của ngôn ngữ học để giải mã các bình diện của ngôn ngữ thơ. Cách tiếp cận này dựa vào những căn cứ cụ thể sẽ tránh đợc cảm nhận nhiều khi mang màu sắc chủ quan. Từ góc độ ngôn ngữ học, ngời nghiên cứu có thể trừu tợng hoá một biểu hiện ngữ âm đặc trng nào đó trong thơ cũng có thể đem đến những kết quả thiết thực. Trong ba yếu tố cấu thành nhạc điệu của thơ nói chung, thể thơ lục bát nói riêng thì yếu tố nhịp điệu là quan trọng nhất. Nhịp trong thơ lục bát nhịp thở của giống nòi, là sự kết tinh những nét đặc trng của ngữ âm tiếng Việt. Lục bát là thể thơ song hành sự phát triển của ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ để từ đó tôn vinh vẻ đẹp của nó, trong đó có vẻ đẹp nhịp điệu. Sức sống mãnh liệt, trờng tồn của lục bát ẩn chứa tâm hồn dân tộc đợc thể hiện trong từng âm thanh nhịp nhàng trầm bổng của tiếng Việt thân yêu.
Chơng 2