Quan hệ giữa nhịp với vần trong thơ lục bát

Một phần của tài liệu Nhịp trong thơ lục bát hiện đại (Trang 78 - 86)

Quan hệ giữa nhịp với vần thơ và thanh điệu trong lục bát hiện đạ

3.1. Quan hệ giữa nhịp với vần trong thơ lục bát

3.1.1. Vần trong thơ

Trong hoạt động ngôn từ, ngời Việt Nam có truyền thống nói có vần, có vè. Vần có thể hiểu là điệu tính của ngữ lu, đợc tạo ra bằng cách tổ chức luân phiên các vần mang một thuộc tính ngữ âm nào đấy. Cách thức và năng lực biểu đạt của vần hết sức phong phú và phức tạp. Trong thơ, mỗi dòng thơ, bài thơ, mỗi khổ thơ đều có nét đặc thù về cách tổ chức cũng nh hoạt động của vần nhng nói chung chúng đều có vai trò quan trọng trong cấu trúc ngữ âm của chính bài thơ đó. Xét về mặt hình thức, vần có chức năng liên kết các dòng thơ lại với nhau làm cho đọc thuộc miệng, nghe thuận tai, dễ nhớ, dễ thuộc. Theo cách hiểu này, vần chỉ giới hạn trong vai trò liên kết ngữ âm giữa các âm tiết hiệp vần. Trong thơ ca của bất kì dân tộc nào, vần cũng là hiện tợng tồn tại hiển nhiên, trở thành phổ biến trong tất cả các thể thơ. Đối với thơ ca Việt Nam, ở các thể thơ nh lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn bát cú…, các

âm tiết hiệp vần càng dễ nhận diện do vị trí cố định của chúng ở trong dòng thơ, khổ thơ. Đối với lục bát, vần đợc quan tâm trên các phơng diện nh vị trí hiệp vần, mức độ hoà âm và đặc điểm biến thiên cao độ của âm tiết hiệp vần. Phân xuất theo từng tiêu chí ta sẽ đợc các kết quả đặc thù: vần chân và vần lng (theo vị trí hiệp vần); vần chính và vần thông (theo mức độ hoà âm); vần bằng và vần trắc (theo đặc điểm biến thiên cao độ của âm tiết mang vần). Ba yếu tố trên cấu thành vần điệu cho thơ, trong đó mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định. Thứ nhất, về vị trí của vần, vần lng lục bát là một điều kì diệu trong thơ tiếng Việt. Xét về mặt tâm lý học, khi phát âm, con ngời bao giờ cũng kéo dài giọng hoặc câu nói bằng những trợ từ với mục đích tránh cho ngời nghe cảm giác hụt hẫng của sắc thái mệnh lệnh. Xét về quy luật của âm thanh, khi nói năng ngời ta thờng thể hiện ngữ điệu kết thúc, khi ngữ lu đã vợt qua điểm nhấn một cách trọn vẹn - điểm nhấn ở đây là ấn tợng ngữ âm đọng lại trong một chuỗi phát âm. Xét về vị trí điểm nhấn, vần lng luôn ở vị trí âm tiết chẵn. Đây là điểm ngng nghỉ thông thờng trên dòng ngữ lu. Trong lịch sử hình thành, vần lng có xu hớng trôi dần về phía sau và dừng lại ở âm tiết thứ sáu dòng bát trùng với âm tiết cuối cùng mang vần của dòng lục. Sự vận động này phản ánh tâm lí sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt lấy cái hài hoà, nhịp nhàng, cân đối và uyển chuyển làm nền tảng. Bên cạnh đó là tính chất bắc cầu của vần lục bát khiến cho sự hiệp vần có thể kéo dài đến vô tận hoặc có thể thay thế các kiểu vần xét về mức độ hoà âm mà không xảy ra sự đứt đoạn. Mô hình vần thơ trong thể thơ lục bát đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 7 8

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 7 8

Thứ hai, về mức độ hoà âm, ba vần liên tiếp nếu hiệp vần chính mà không tính đến thanh điệu thì vần thứ hai có đến 21 sự lựa chọn và vần thứ ba có đến 20 sự lựa chọn (do âm đầu tiếng Việt có 22 đơn vị). Nếu tính cả vần thông (các nguyên âm cùng dòng hiệp vần) thì số lợng các vần trên sẽ tăng lên rất nhiều. Do vần trong thơ lục bát là vần bằng (cùng thanh điệu hoặc khác âm vực) nên yếu tố thứ hai trở thành chủ đạo còn yếu tố thứ ba chỉ đóng vai trò bổ sung. Thứ ba, về sự biến thiên cao độ của âm tiết mang vần, cách hiệp vần cùng thanh và cùng vần tạo nên tính hoà hợp rất

cao về ngữ âm, làm cho âm hởng của hai dòng thơ nhập lại thành một khối thống nhất. Trờng hợp các âm tiết hiệp vần (bằng) nhng khác âm vực (trầm/bổng) thì tạo nên sự đa dạng về âm hởng cho câu thơ.

3.1.2. Cách hiệp vần trong thơ lục bát hiện đại

Lục bát là thể thơ có hiện tợng hiệp vần ổn định nhất. Từng cặp 6 - 8 hiệp vần với nhau (vần lng) và có thể kéo dài vô tận (vần lng nối các cặp 6 - 8). Sự hoà phối âm thanh trong hiệp vần của thơ lục bát có những đặc trng riêng. Xét cách thức hoà âm của các cặp vần giữa các cặp 6 - 8 với nhau chúng ta nhận thấy có hai mức độ liên kết: liên kết chặt (giữa dòng lục và dòng bát) và liên kết lỏng (giữa các cặp lục bát). Nh vậy, mỗi một cặp lục bát nh một chỉnh thể ngữ âm - ngữ nghĩa có khả năng tồn tại độc lập nhng nhờ hiệp vần (vần chân) nên có thể chắp nối với các cặp 6 - 8 khác tạo thành tác phẩm lục bát. Vì vậy, bài thơ lục bát hiện đại có nhiều dòng thơ tách ra thành từng đoạn và tạo thành các khổ thơ.

Trên bình diện liên kết, mức độ hoà âm đợc tạo nên nhờ sự liên kết ngữ âm của các cặp vần trong chiều tuyến tính của văn bản thơ trên hai mặt: mức độ đồng dạng các thanh điệu trong âm tiết hiệp vần (các âm tiết hiệp vần cùng thanh hay khác thanh) và mức độ đồng dạng của các yếu tố cơ bản cấu thành âm tiết hiệp vần (phân xuất thành vần chính, vần thông, vần ép). Xét sự phân xuất của các âm tiết hiệp vần về mặt thanh điệu, chúng tôi xác lập bảng phân xuất mức độ đồng dạng của vần về thanh điệu nh sau:

Tác phẩm Kiểu tơng quan Nguyễn Bính Huy Cận Tố Hữu Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 5 tác giả Cùng thanh (số lợng cặp vần, tỉ lệ %) 744 54,2% 661 60,3% 1634 50,6% 606 46,7% 1212 47,9% 51,8% Khác thanh (số lợng cặp vần, tỉ lệ %) 632 45,8% 435 39,7% 1594 49,6% 528 53,3% 1332 53,4% 48,2% ∑ (Cặp vần) 1380 1096 3228 1296 2544 9544

Trớc hết là cách hiệp vần cùng thanh, căn cứ vào số liệu thống kê chúng ta thấy trong ca dao chiếm tỉ lệ lớn nhất. Càng về sau, tỉ lệ hiệp vần cùng thanh giảm dần. Hiện tợng hiệp vần cùng thanh tạo ra trùng điệp âm hởng, bảo đảm mức độ hoà âm cao. Chẳng hạn, trong ca dao, cặp vần “sông/không” trong: Chiều chiều ra đứng

bờ sông / Trông về quê mẹ mà không có đò, cùng thanh bằng - bổng tạo đợc âm hởng trùng điệp mênh mang. Trong thơ lục bát hiện đại, hiện tợng hiệp vần cùng thanh cũng tạo đợc hiệu quả biểu đạt rõ rệt. Sự đồng nhất thanh điệu làm cho ấn tợng về âm hởng đợc củng cố lâu bền hơn. Chẳng hạn, sự thống nhất về điệu tính giữa các dòng thơ liên tiếp tạo nên sự hô ứng cho nhau, tăng cờng nhạc tính cho thơ: Cầm cỏ thì thấy mồ hôi // Cầm đất thì thấy dấu môi vẫn hồng // Sông La tóc sóng bềnh bồng // Cầm mây, áo gái cha chồng còn thơm (Đồng Đức Bốn). Sự điệp thanh trong các âm tiết hiệp vần “hôi/ môi” (bằng - bổng), “hồng/bồng/chồng” (bằng - trầm) tạo ấn tợng về mặt dòng chảy liên tục trong sự duy trì một phẩm chất ngữ âm, đem đến cho lục bát nét tinh tế riêng về nhạc điệu và cảm xúc. Giữa hai cặp lục bát có một sự chuyển đổi cung bậc của vần điệu thể hiện sự chuyển đổi cung bậc của cảm xúc. Tính chất bằng - bổng ở cặp 6 - 8 đều tơng ứng với nỗi nhớ nôn nao của tác giả về mời cô gái ở ngã ba Đồng Lộc, để tiếp đến là cặp bằng - trầm (vừa vần chân và vần lng) thể hiện một nỗi buồn thơng vơng nhẹ nhng hết sức sâu lắng của ngời kể chuyện. ấn tợng ngữ âm của vần đợc tạo ra từ sự đồng nhất thanh điệu càng rõ nét hơn khi chúng có sự hỗ trợ của nhịp. Chẳng hạn: Cũ sao đợc / sắc mây xa // Cũ sao đợc / khúc dân ca quê mình (Nguyễn Duy). Nhờ sự lặp lại một ngữ đoạn (cũ sao đợc) mà câu lục bát hiệp vần cùng thanh trở nên ấn tợng, tạo thành một điểm nhấn nghệ thuật. Tính đồng nhất về âm hởng đợc thể hiện trên tất cả các vị trí của dòng thơ nhng vần là yếu tố đóng vai trò trung tâm, có khả năng đồng hoá các yếu tố khác trên trục ngữ đoạn. Nếu hiệp vần cùng thanh tạo hiệu quả trùng điệp âm hởng thì hiệp vần khác thanh làm cho nhạc điệu câu thơ lục bát biến đổi nhịp nhàng, linh hoạt, đa dạng và phong phú hơn. Trong ca dao, sự hiệp vần khác thanh cũng có những trờng hợp hết sức độc đáo. Chẳng hạn, Cô kia cắt cỏ bên sông / có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây, sự thay đổi thanh điệu từ bằng - bổng (sông) sang bằng - trầm (lồng) làm cho hai vế của bài ca dao thành hai cung bậc khác nhau trong tình cảm của ngời mời gọi. Thơ lục bát hiện đại chủ yếu là hiệp vần khác thanh điệu. Chẳng hạn, trong bài thơ “Ngậm ngùi” của Huy Cận, có 11 cặp vần thì 9 cặp hiệp vần khác thanh điệu. Điều này có nghĩa là giữa các dòng thơ đã có sự chuyển điệu linh hoạt, có sự thay đổi về âm hởng cao - thấp liên tục nhằm tạo ra tính nhịp nhàng về sự biến thiên cao độ của từng dòng thơ trong tác phẩm lục bát: Nắng chia nửa bãi chiều rồi / Vờn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu / Sợi buồn con nhện dăng mau / Em ơi tỉnh ngủ anh hầu quạt đây…(Huy Cận).

Luân phiên trầm/bổng của vần thơ tạo nên sự vận động liên tục các sắc thái và cung bậc cảm xúc. Câu thơ lục bát nhờ đó mà tạo nên sự hoà phối rất cao giữa vần điệu và nội dung ý nghĩa, làm cho âm hởng của dòng lục đối lập với âm hởng của dòng bát. Có thể coi đây là xu hớng vận động của vần thơ và hiệp vần thơ trong lục bát hiện đại. Chẳng hạn, Đèo cao cho suối ngập ngừng // Nắng, / thoai thoải nắng / chiều / l- ng lửng chiều (Nguyễn Bính). Cách hiệp vần khác thanh điệu kết hợp với nhịp thơ dồn dập cùng với ba từ láy đợc sử dụng tài tình làm cho âm hởng câu thơ gập ghềnh, lên xuống nhằm mô tả bức tranh đờng rừng chiều đầy chất thơ, giàu nhạc điệu. Tiếp theo, khảo sát các yếu tố đoạn tính tham gia hiệp vần trong thơ lục bát hiện đại, chúng tôi xác lập ở bảng sau: Tác phẩm Loại vần Nguyễ n Bính Huy Cận Tố Hữu Nguyễ n Duy Đồng Đức Bốn 5 tác giả Vần chính (số lợng cặp vần, tỉ lệ %) 728 52,7% 646 58,9% 2112 65,4% 608 46,9% 1132 44,4% 53,6% Vần thông (số lợng cặp vần, tỉ lệ %) 621 45,1% 423 38,7% 1070 33,2% 630 48,7% 1351 33,3% 53,9% Vần ép (số lợng cặp vần, tỉ lệ %) 31 2,2% 27 2,4% 46 1,4% 58 4,4% 61 2,3% 2,5% ∑ ( Cặp vần) 1380 1096 3228 1296 2544 9544

Sự đồng nhất của các yếu tố đoạn tính tham gia hiệp vần cũng góp phần tạo nên sự liên kết về điệu tính của vần. Trong ba loại vần thì vần chính tạo đợc độ hoà âm cao nhất cho thơ. Bài thơ có nhiều vần chính thì âm điệu mợt mà, êm tai nh dòng âm thanh tuôn chảy. Trong ca dao, vần chính chiếm vị trí chủ đạo (86,5%) nhng đến lục bát hiện đại kiểu hiệp vần đồng nhất này giảm đi rõ rệt. Trong năm tác giả, hai tác giả lục bát hiện đại có tỉ lệ hiệp vần chính cao là Huy Cận và Tố Hữu. Chẳng hạn,

Mình đi, mình lại nhớ mình / Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu (Tố Hữu). Vần chính trong cặp âm tiết “mình/ tình” cộng với sự trùng điệp âm tiết (“mình” đợc lặp lại ba lần) làm cho nhạc điệu của câu thơ đạt ở mức cao, có sự hài hoà giữa ngữ âm - ngữ nghĩa. Vần chính là loại vần đặc trng của lục bát truyền thống và nó vẫn giữ đợc vai trò của nó trong lục bát hiện đại. Câu thơ lục bát hiện đại hiệp vần chính đảm bảo sự hoà âm ở mức độ cao làm cho các dòng thơ nối liền nhau, dòng lục cứ gọi

dòng bát nh một mạch dòng chảy tuôn trào: Dù cho trăm thứ bùa mê / Vẫn không bằng đợc nhà quê chúng mình (Đồng Đức Bốn).

Về vần thông, từ ca dao đến Truyện Kiều, vần thông đã có sự gia tăng rất lớn. Đến lục bát hiện đại thì tỉ lệ vần thông lại tiếp tục gia tăng. Vần thông trong lục bát hiện đại chủ yếu xuất hiện ở dòng bát trên với dòng lục dới. Có trờng hợp vần thông rải đều trong một cặp 6 - 8 và giữa các cặp 6 - 8 với nhau trong bài thơ. Chẳng hạn:

Đám mây dừng lại trên trời // Để cho dới đất đám ngời chạy ma // Để cho có lúc n- ơng nhờ // Mái hiên ai cứ nh thừa vậy thôi // Trắng trong từng hạt ma rơi / Để cho em nép vào tôi thế này (Nguyễn Duy). Các cặp vần “trời/ngời”, “ma/nhờ”, “nhờ/thừa”, “thôi/rơi”, “rơi/tôi” là những cặp vần thông với những thuộc tính ngữ âm nhất định cốt là diễn tả chính xác, tinh tế cảm xúc, tình cảm của con ngời hiện đại. Dĩ nhiên, loại vần này phải có sự bù đắp của các yếu tố ngữ âm khác và không đợc lạm dụng nó, nếu không nhạc điệu thơ lục bát hiện đại sẽ bị tổn hại.

Đối với loại vần ép, ca dao và Truyện Kiều ít xuất hiện nhng trong thơ lục bát hiện đại sử dụng với một tỉ lệ đáng kể. Do áp lực lựa chọn ngôn từ thể hiện chính xác sắc thái cảm xúc - ngữ nghĩa nên thơ lục bát hiện đại sử dụng khá nhiều vần ép. Chẳng hạn: Một lần này bớc ra đi / là không hẹn một lần về nữa đâu (Nguyễn Bính). Hay: Băng ngàn lớp lớp quân đi // Gió bay từng trận rừng cây sóng dồi (Tố Hữu). Các cặp vần trong “đi/về”, “đi/cây” ta thấy các yếu tố đoạn tính tham gia hiệp vần không có quan hệ âm vị học. Nếu lạm dụng vần ép sẽ hạn chế nhạc tính của câu thơ lục bát.

3.1.3. Mối quan hệ giữa nhịp với vần trong thơ lục bát hiện đại

Nhịp và vần trong thơ tuy là hai hiện tợng khác nhau nhng lại có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nh mọi ngời đều biết, đặc trng nổi bật của một ngôn từ thi ca, xét từ góc độ ngôn ngữ văn học là ở sự tổ chức âm thanh một cách hài hoà và có quy luật của chúng. Vì vậy, trên quan điểm ngôn ngữ học, một ngôn từ thi ca phân biệt với một ngôn từ văn xuôi trớc hết là ở chỗ, nếu nh trong ngôn từ văn xuôi, các đơn vị ngôn từ xuất hiện một cách tự nhiên, liền mạch và xuôi chiều thì trong ngôn từ thi ca, chúng đợc tổ chức thành những vế tơng đơng, chiếu ứng lên nhau theo những vị trí nhất định. Một vế tơng đơng nhỏ nhất (ngắn nhất) là một nhịp, lớn hơn là dòng, lớn hơn nữa có thể là khổ. Giữa các vế tơng đơng nh thế thờng có sự liên kết và chiếu ứng lên nhau về mặt âm thanh. Một trong những phơng tiện liên kết các vế tơng đơng

trong ngôn từ thi ca là vần. Cho nên, có thể nói sự ngắt nhịp là tiền đề của hiện tợng hiệp vần. Khi nghe một phát ngôn, chẳng hạn: Nó đi đâu mà lâu thế sao cha về nhỉ,

mặc dù có hai âm tiết “đâu/lâu” đồng nhất ở phần vần nhng ta không cảm thấy có hiện tợng hiệp vần. Nhng nếu phát ngôn trên đợc tổ chức lại dới dạng, chẳng hạn:

Nó đi đâu / mà lâu / cha về thì nhờ có sự chiếu ứng lên nhau giữa các vế, tức là nhờ nhịp điệu, ấn tợng hiệp vần ở đây trở nên rõ ràng và hiển nhiên. Rõ ràng, trong trờng hợp này nhịp thơ đã hỗ trợ cho cặp âm tiết “đâu/lâu” trở thành vần, do đó nâng cao hiệu quả hoà âm. Điều này có thể dễ dàng chứng minh trong thơ lục bát hiện đại. Trong thơ lục bát hiện đại, sự ngắt nhịp là tiền đề của hiện tợng hiệp vần. Chẳng hạn:

Một phần của tài liệu Nhịp trong thơ lục bát hiện đại (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w