Nhịp trong câu lục

Một phần của tài liệu Nhịp trong thơ lục bát hiện đại (Trang 31 - 78)

Cách tổ chức Nhịp trong thơ lục bát hiện đại 2.1 Cách tổ chức nhịp trong câu thơ lục bát

2.1.2. Nhịp trong câu lục

2.1.2.1 Cách ngắt nhịp truyền thống

- Nhịp 2/2/2, hầu hết các nhà thơ hiện đại đều viết bằng thể lục bát và họ đều nắm vững những niêm luật về thể thơ này. Đặc biệt, các nhà thơ hiện đại đã kế thừa rất thành công trong việc tổ chức nhịp điệu của thể lục bát. Trong số 313 bài thơ lục bát khảo sát có 716 câu lục nhịp 2/2/2 chiếm tỉ lệ 30%, đứng thứ hai trong tất cả các loại nhịp của câu lục

Ví dụ minh hoạ:

Quản chi, / lên thác, / xuống ghềnh

(Tố Hữu, Tiếng sáo ly quê, câu 15, t 53, Thơ Tố Hữu) Lá rơi / theo gió / lá bay

(Nguyễn Bính, Bên hồ, câu 1, t 71, Tuyển tập ) Anh xa / để lạnh / đôi bờ

Ví dụ so sánh:

Chờ em / chờ mận / chờ mơ (Ca dao)

Hoa trôi / bèo dạt / đã đành

(Truyện Kiều, câu 219)

- Nhịp 3/3, ngoài nhịp 2/2/2 thì lục bát truyền thống còn sử dụng nhịp 3/3 và loại này cũng đợc sử dụng phổ biến trong các bài thơ lục bát hiện đại. Qua thống kê 5 nhà thơ thì có 225 câu, chiếm 9,43%.

Ví dụ minh hoạ:

Ngủ đi em / mộng bình thờng

(Huy Cận, Ngậm ngùi) Tôi chiêm bao / rất nhẹ nhàng

(Nguyễn Bính, Ngời hàng xóm, t 54, Tuyển tập ) Ví dụ so sánh:

Trong ca dao, hầu nh không có nhịp tiểu đối, nhng trong truyện Kiều chiếm tỉ lệ câu lục với nhịp 3/3 lại khá cao 80/1627câu, có tới 4,9%.

Mai cốt cách / tuyết tinh thần

`(Nguyễn Du, Truyện Kiều) 2.1.2.2. Cách ngắt nhịp thể hiện sự biến thiên

Dựa trên các loại nhịp truyền thống, các nhà thơ hiện đại đã cách tân, sáng tạo thành các loại nhịp mới làm tăng thêm giá trị của lục bát truyền thống.

- Nhịp 2/4, đây là loại nhịp mà các nhà thơ hiện đại sử dụng nhiều, với tần số sử dụng cao nhất trong tất cả các loại nhịp trong câu lục là 1030 câu, chiếm tỉ lệ 43,17%.

Ví dụ minh hoạ:

Vợ cời / cha uống đã say

(Nguyễn Duy, Mời vợ uống rợu, câu 3, t 99, tập về) Ngời đi / để lá ngừng reo

(Đồng Đức Bốn, Hội Lim)

Nhịp 2/4 cũng xuất hiện trong ca dao rất nhiều có tới 1449 đơn vị ca dao chiếm tỉ lệ 34,1%. Trong truyện Kiều, nhịp 2/4 ở câu lục cũng đợc xuất hiện khá phổ biến.

Ví dụ so sánh:

Nhớ ai / bổi hổi bồi hồi (Ca dao) Hỏi ra, / sau mới biết rằng

(Truyện Kiều, câu 370) - Nhịp 4/2

Nhịp 4/2 cũng là loại nhịp cách tân từ nhịp truyền thống, nhịp này xuất hiện trong 261 câu lục, chiếm 10, 94%.

Ví dụ minh hoạ:

Tiếng ai hát đó / đêm này?

(Tố Hữu, Đờng vào, câu 29, t 308, Thơ Tố Hữu) Ta cài cúc áo / cho em

(Nguyễn Duy, Gói, câu 1, t 21, Tập về) Ví dụ so sánh:

Hỡi cô tát nớc / bên đờng (Ca dao) Mối càng vén tóc, / bắt tay

(Truyện Kiều, câu 370) - Nhịp 1/5

Đây cũng là loại nhịp cách tân từ nhịp truyền thống, với tần số xuất hiện 46/2386 câu, chiếm 1,93%.

Ví dụ minh hoạ:

Tôi / dù chết mất tuổi xuân

(Tố Hữu, Bài ca ngời du kích, câu 19, Thơ Tố Hữu) Nắng. / Hoa đồng nội chói chang

(Nguyễn Duy, Rau muối, câu 3, t 72, Tập về)

Trong truyện Kiều, nhịp 1/5 đợc Nguyễn Du sử dụng 28 lần. Tuy nhiên, chỉ bó hẹp vào việc mở đầu một câu chuyện kể mà thôi.

Ví dụ so sánh:

Rằng: / Lòng đơng thổn thức đầy (Truyện Kiều, câu 719) Và…/ Cho đến một ngày xuân

( Nguyễn Đại Nghĩa, Bên dậu cúc tần) Đắng / là giọt nớc mắt thôi

(Vũ Xuân Hoát, Cảm giác, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 5/1

Là loại nhịp không đợc sử dụng rộng rãi trong thơ lục bát Viêt Nam hiện đại. Theo khảo sát của chúng tôi thì loại nhịp này có 3/2386 câu, chiếm tỉ lệ 0,13%

Hỡi anh lính gác đêm / ơi

(Tố Hữu, Cảm thông, câu 1, t 97, Thơ Tố Hữu) Hay:

Thôi rồi cái thuở anh - / em

(Phan Thị Thanh Nhàn, Không đề)

- Nhịp 2/1/3, nhịp 2/1/3 đợc sử dụng 47/2386 câu chiếm 1,97%. Đá mòn / nhng / dạ chẳng còn

(Tố Hữu, Việt Bắc, câu 103, t 184, Thơ Tố Hữu) Mấy lần / tôi / muốn gọi em

(Nguyễn Bính, Đêm cuối cùng, t 46, Tuyển tập Nguyễn Bính) Thình thình / em / ngã bệnh ngang

(Nguyễn Duy, Vợ ốm, câu 11, t 103, Tập về) Hay:

Bỏ trăng / gió / lại cho đời

(Bùi Giáng, Mắt buồn, t 18, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/3/2, tần số xuất hiện 22 câu, chiếm 0,92%

Nắng / thì nắng tái / nắng tê

(Đồng Đức Bốn, Hoa dong riềng) Ví dụ so sánh:

Rằng: / Năm Gia Tĩnh / triều Minh (Truyện Kiều, câu 9) Chiều / nh đám cháy / trong không

(Chu Hoạch, Chiều, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) Em / và bè bạn / và tôi

(Đỗ Huy Chí, Nhịp cầu trẻ thơ, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/2/3, số lợng: lẻ tẻ

áo / đem phơi / giữa trang thơ

(Đồng Đức Bốn, Chạy ma không chạy qua rào)

- Nhịp 2/3/1, loại nhịp này đợc sử dụng với số lợng 11/2386, chiếm 0,46%. Lại đây / anh lính đêm / ơi!

(Tố Hữu, Cảm thông, câu 9, t 97, Thơ Tố Hữu) Này em / cành lấp ló / chồi

(Nguyễn Duy, Thời gian, câu 9, t 105, Tập về) Hay:

Cổ loa / giếng vẫn trong / đầy

(Bùi Văn Trọng Cờng, Truyền thuyết loa thành) - Nhịp 3/1/2, số lợng: lẻ tẻ

Pra - ha vàng / tím / chiều hè

(Tố Hữu, Nhật ký đờng về, câu 1, t 294, Thơ Tố Hữu) Hay:

Hơng nồng nàn / ngấm / mềm môi

(Trần Quốc Hoàn, Rợu bầu đá) - Nhịp 1/1/4, số lợng: lẻ tẻ

Ví dụ minh hoạ:

Gái, / trai / chờ đứa con so

(Huy Cận, Chờ con ra đời, tập 1) Ví dụ so sánh:

Minh / dơng / tôi ngã chắc rồi

(Truyện Kiều, câu 2999) Cỏ / cây / xanh ngắt một màu

(Chu Mạnh Trinh, Hơng Sơn hành trình, Tuyển tập lục bát Việt Nam) - Nhịp 2/1/1/2, số lợng: lẻ tẻ

Bay coi / Tây / Nhật / là cha

(Tố Hữu, Tiếng hát trên đê, câu 13, t 110, Thơ Tố Hữu) Mùa đông / còn / hết / em ơi

(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân, câu 3, t 301, Thơ Tố Hữu) Hay: Nơi đây / rụng / đổ / lá vàng

- Nhịp 2/2/1/1, số lợng: lẻ tẻ

Trắng trong / từng hạt / bay / bay

(Nguyễn Duy, Đám mây dừng lại trên trời, Tập mẹ và em) - Nhịp 1/1/2/2, đây là loại nhịp ít đợc các nhà thơ hiện đại sử dụng.

Quýt / cam / trái ngọt / trái chua

(Tố Hữu, Vờn cam Tờng Lộc, t 512, Thơ Tố Hữu) Hay:

Tôi -/ vàng / nửa bạn / nửa yêu

(Nguyễn Ngọc ánh, Nửa, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 2/1/1/1/1, số lợng: lẻ tẻ

Đành là / mua / bán / đong / cân

(Tố Hữu, Chợ đồng xuân, t 509, Thơ Tố Hữu) Hay:

Vài điều / sớng / khổ / vui / buồn

(Hoàng Nh Mai, Hôm qua, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 3/1/1/1, số lợng: lẻ tẻ

Phát cho ta / gạo / ngô / khoai

(Tố Hữu, Đói! Đói!, câu 21, t 114, Thơ Tố Hữu)

Ngoài ra còn một số nhịp đặc biệt chúng tôi khảo sát ở các nhà thơ trẻ khác.

- Nhịp 1/1/4

Tôi ngồi gia cõi -/ tôi - / khuya (Du Tử Lê, Chân dung) - Nhịp 2/1/2/1

Lá vàng / khô /

lá vàng - / rơi

(Hồ Tăng ấn, Quát thơ, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/1/1/3

Ôi/ thu / thu / lỡ mất rồi

- Nhịp 1/1/1/1/1/1

Tôi / ngồi / trong / cõi / nhân / gian (Du Tử Lê , Chân dung)

Qua t liệu khảo sát và thống kê các nhịp chúng tôi tiến hành tính đếm số lợng các loại nhịp trong câu lục và tỉ lệ của chúng. Số lợng thống kê đợc thể hiện qua bảng sau: Số lợng câu thơ Tổng Số l- ợng Tỉ lệ % 1 2/2/2 122 203 187 116 88 716 30 2 3/3 29 15 61 53 67 225 9,43 3 4/2 29 20 143 31 38 261 10,94 4 2/4 150 32 365 102 381 1030 43,17 5 1/5 6 1 16 1 22 46 1,93 6 5/1 1 2 3 0,13 7 2/1/3 7 10 10 20 47 1,97 8 1/3/2 1 1 4 2 14 22 0,92 9 1/2/3 4 4 0,17 10 2/3/1 1 5 5 11 0,46 11 3/1/2 3 3 0,13 12 1/1/4 1 3 2 2 8 0,34 13 2/1/1/2 3 3 0,13 14 2/2/1/1 2 2 0,08 15 1/1/2/2 2 2 0,08 16 2/1/1/1/1 1 1 0,04 17 3/1/1/1 2 2 0,08 ∑ 345 274 807 324 636 2386 100 2.1.3. Nhịp trong câu bát 2.1.3.1. Cách ngắt nhịp truyền thống - Nhịp 2/2/2/2

Nhịp 2/2/2/2 là nhịp chẵn sóng đôi liên tiếp trong câu bát với tần số 336/2386 câu, chiếm 14,08%.

Quả non / nhún nhảy / đèn lồng / cành tơ

(Tố Hữu, Cây hồng, câu 2, t 387, Thơ Tố Hữu) Một ngời / chín nhớ / mời mong / một ngời

(Nguyễn Bính, Tơng t, câu 2, t 38, Tuyển tập)

- Nhịp 4/4, là loại nhịp phổ biến rộng rãi nhất trong thơ lục bát hiện đại với 999/2386, chiếm 41,87%.

Câu ca mẹ hát / gió đa về trời

(Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa, Tập mẹ và em) Thu lời em hát / chỉ cho riêng mình

(Đồng Đức Bốn, Đêm sông cầu,Tập trở về với mẹ ta thôi) Trong truyện Kiều, Nguyễn Du cũng sử dụng loại nhịp này khá nhiều với 312/ 1827 câu, chiếm tỉ lệ 19,1%. Trong ca dao nhịp 4/4 cũng sử dụng rất nhiều chiếm tỉ lệ 40,3%.

Nửa in gối chiếc,/ nửa soi dặm trờng

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Câu 1526) Hạt rơi xuống giếng / hạt vào vờn hoa

(Ca dao)

2.1.3.2. Cách ngắt nhịp thể hiện sự biến thiên

- Nhịp 2/2/4, xuất hiện 115 câu, chiếm 4,82% trong tổng số 2386 câu bát Có con / con vắng / ai làm thay cho

(Nguyễn Bính, Th gửi thầy mẹ, t 56, Tuyển tập) Bến sông / bãi chợ / bóng cây lng đồi

(Tố Hữu, Trờng tôi, câu 6, t 131, Thơ Tố Hữu)

- Nhịp 4/2/2, đây cũng là loại nhịp đợc các nhà thơ hiện đại sử dụng khá phổ biến, số lợng 55 câu, chiếm 2.31%.

Chị tôi khóc suốt / một ngày / một đêm

(Nguyễn Bính, Lỡ bớc sang ngang, Tuyển tập) Sao áo em ớt / nửa chừng / ngẩn ngơ

(Đồng Đức Bốn, Chạy ma không chạy qua rào)

- Nhịp 2/4/2, đây là nhịp đợc sử dụng nhiều thứ ba trong các loại nhịp câu bát với 213, chiếm 8,13% trong tổng số.

Chiều nay / có đứa con xa / nhớ thầm

(Tố Hữu, Bầm ơi, câu 2, t 152, Thơ Tố Hữu) Một hôm / ta thấy bạn ta / thẹn thùng

- Nhịp 2/6, xuất hiện 115 lần trong câu bát, chiếm 6,5% Mẹ ơi / đừng bán cây lê con trồng

(Nguyễn Bính, Th gửi thầy mẹ, t 56, Tuyển tập ) Lòng ta - / chỗ ớt mẹ nằm trong ma

(Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa, t 53, Tập mẹ và em)

- Nhịp 6/2, nhịp này đợc sử dụng rãi rác trong một số câu bát với tân số xuất hiện là 8 lần.

Mà chân muốn đạp tan phòng, / hè ơi

(Tố Hữu, Khi con tu hú, câu 8, t 64, Thơ Tố Hữu) Thôi đừng nói giọng ngời xa, / buồn cời

(Nguyễn Duy, Ma trong nắng nắng trong ma, Tập mẹ và em) Mắt xanh chẳng để ai vào / có không

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, câu 2182) - Nhịp 5/3, số lợng: lẻ tẻ

Lại về với mái tăng - / bầu trời vuông

(Nguyễn Duy, Bầu trời vuông, câu 2, t 22, Tập mẹ và em) - Nhịp 3/5, so với nhịp 5/3 thì nhịp này đợc sử dụng khá phổ biến trong lục bát hiện đại với tần số xuất hiện 81/2386 câu, chiếm 3,39%.

Gió tây thổi, / cánh đồng ngô rào rào

(Nguyễn Bính, Tra hè, t 68, Tuyển tập Nguyễn Bính) Bỗng tiêu tan, / dới lụt ngâm mấy ngày

(Tố Hữu, Vỡ bờ, câu 10, t 110, Thơ Tố Hữu) Ví dụ so sánh:

Nhịp 3/5 trong truyện Kiều cũng đợc Nguyễn Du sử dụng 13 lần Từng cay đắng, / lại mặn nồng hơn xa

(Truyện Kiều, câu 1472)

- Nhịp 3/3/2, đây là loại nhịp cũng đợc sử dụng phổ biến, số lợng 170 câu chiếm 7,12% trong tổng số.

Cho xuân trớc / lại hoá thành / xuân sau

(Tố Hữu, Mới, câu 10, t 510, Thơ Tố Hữu) Tứng từng tng / tửng từng tng / đã đời

Ví dụ so sánh:

Trong truyện Kiều có 23 lần sử dụng nhịp 3/3/2 Giờ kim thoa / với khăn hồng / trao tay

(Truyện Kiều, câu 354) - Nhịp 2/3/3, số lợng: lẻ tẻ

Mai về, / dù bạc tóc, / anh cũng về

(Tố Hữu, Nớc non ngàn dặm, câu 314, Thơ Tố Hữu) Sáng trong / cặp mắt đen / lồng bóng ai?

(Đồng Đức Bốn, Mây núi Thái Hàng còn giông) - Nhịp 3/2/3, số lợng: lẻ tẻ

Ngời yêu nhau / xúc phạm / ngời ghét nhau

(Nguyễn Duy, Xẩm giọng, câu 20, t 23, Tập về) - Nhịp 2/1/5, số lợng: lẻ tẻ

Nhớ nàng, / không, / quyết là không nhớ nàng

(Nguyễn Bính, Ngời hàng xóm, Tuyển tập Nguyễn Bính) Chị tôi - / cây / đứng đầu non thu về

(Đỗ Quang Huỳnh, Chị tôi, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/5/2, số lợng: lẻ tẻ

Mà / nh có cả quê hơng / gánh cùng

(Tố Hữu, Chuyện em, câu 100, t 340, Thơ Tố Hữu) Lòng / nh suối cạn sao đành - / với thơ

(Huy Trụ, Gửi bạn làm thơ, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) Thoát / đã năm chục tuổi đầu / trời ơi!

(Lê Thái Sơn, Không đề) - Nhịp 2/5/1, số lợng, lẻ tẻ

Vì thơ / nên chẳng làm cơn bão / ngời

(Đồng Đức Bốn, Tìm ngời, Tập chuông chùa kêu trong ma) - Nhịp 1/7, số lợng: lẻ tẻ

Và - / Sơng rời rợi một trời phía sau

(Nguyễn Duy, Bất chợt, câu 4, t 72, Tập mẹ và em) Mẹ / nh tằm nhả bỗng dng tơ vàng

- Nhịp 3/1/4, số lợng: lẻ tẻ Ví dụ minh hoạ:

Gió bâng quơ / thả / làn hơng giữa trời

(Nguyễn Duy, Xuồng đầy, t 59, Tập mẹ và em) Ví dụ so sánh:

Nửa chừng xuân / thoát / gẫy cành thiên hơng (Truyện Kiều, câu 66)

- Nhịp 1/3/4, tần số xuất hiện 16/2386 câu, chiếm 0,67% Tay / cầm cơn bão / cho em

(Đồng Đức Bốn, Gửi Tân Cơng, t 80, Tập trở về với mẹ ta thôi) Rằng: / Tài nên trọng / mà tình nên thơng

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Nhịp 4/3/1, số lợng: lẻ tẻ

Lọ lầu năm góc / kia nhà trắng - / tang

(Tố Hữu, Nhật ký đờng về, câu 6, t 292, Thơ Tố Hữu) Hay:

Cháy xong ngọn nắng. / cuối cùng rồi - /

Trăng

(Chu Hoạch, Chiều, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) Giá nh mày hiểu -/ giá nh mày - / mừng

(Lê Thi Hữu, Ngời áo trắng) - Nhịp 3/4/1

Mùi hoang dại / cỏ gợn hoang vu / ngời

(Nguyễn Duy, Rau muối, câu 4, t 72, Tập về) Hay:

Thuốc trên tay / khói vẫn dờ dật / bay

(Hoàng Nhuận Cầm, Một mai, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 4/1/3, số lợng: lẻ tẻ

Từ từ mặt nạ / rơi / nh lá vàng

(Nguyễn Duy, Thời gian, câu 16, t 105, Tập về)

- Nhịp 2/1/3/2, loại nhịp này xuất hiện trong 78 câu bát, chiếm 3,27% trong tổng số.

Mát lòng / nay / trận ma mau,/ quê nhà

(Tố Hữu, Nớc non ngàn dặm, t 418, Thơ Tố Hữu) Hỏi quê / rằng: / huyện Lâm Thanh / cũng gần

(Truyện Kiều) - Nhịp 1/3/2/2, số lợng: lẻ tẻ

Nắng / thì mặc nắng / gió xô / mặc trời

(Đồng Đức Bốn, Mùa xuân đi phủ Tây Hồ) - Nhịp 3/1/2/2, tần số xuất hiện 8/2386 câu, chiếm 0,34%.

Nghe Hồng Hà / nớc / vật mình / mà trôi

(Nguyễn Duy, Chiều Mận Hậu, câu 14, t 85, Tập về) - Nhịp 2/2/3/1, số lợng, lẻ tẻ

Bã nâu / thính trấu / nhét đầy bụng / sao?

(Tố Hữu, Đói! đói, t 113, Thơ Tố Hữu) - Nhịp 2/2/1/3, số lợng: lẻ tẻ

Thế nên / gặp gió / thổi / cho rét lòng

(Đồng Đức Bốn, Viết ở bờ sông) - Nhịp 1/2/3/2, số lợng: lẻ tẻ

Xóm / lều rơm / hoá phố làng / mới xây

(Tố Hữu, Nông Cống, câu 4, t 474, Thơ Tố Hữu) - Nhịp 1/2/2/3, số lợng: lẻ tẻ

Em / bây giờ / có còn / nh bấy giờ

(Nguyễn Duy, Chiều Mận Hậu, câu 10, t 85, Tập về) - Nhịp 2/1/1/4, số lợng: lẻ tẻ

Mái hiên / ai / cứ / nh thừa vậy thôi

(Nguyễn Duy, Đám mây dừng lại trên trời, Tập mẹ và em) Gió xuân / thổi / chị / mỏi mòn tuổi xuân

(Đỗ Quang Huỳnh, Chị tôi, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/2/1/4, ít đợc sử dụng trong thơ lục bát hiện đại

Rằng / con mẹ / chết / cho đời tự do

(Tố Hữu, Cho đời tự do, câu 121, t 163, Thơ Tố Hữu) - Nhịp 1/1/4/2, số lợng: lẻ tẻ

(Đồng Đức Bốn, Đám cháy rừng) - Nhịp 1/1/2/4, xuất hiện 4 lần, chiếm 0,17%

Sếu / giang, / mang lạnh / đang bay ngang trời

(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân, câu 2, t 302, Thơ Tố Hữu) Hiếu, / tình, / khôn dễ, / hai bề vẹn hai

(Truyện Kiều, câu 730) - Nhịp 1/3/1/3, số lợng: lẻ tẻ

Ngày / là bệ súng / đêm / là gối êm

(Nguyễn Duy, Lời ru đồng đội, câu 20, Tập mẹ và em) - Nhịp 3/1/3/1, ít đợc sử dụng trong thơ lục bát hiện đại

Đủ phờ phạc / đất / đủ lao đao / ngời

(Nguyễn Duy, Đợc yêu nh thể ca dao, câu 20, Tập về) - Nhịp 3/3/1/1, số lợng: lẻ tẻ

Đẹp nh trăng / cũng lẻ loi / khuyết / tròn

(Nguyễn Duy, Ca dao vọng về, t 61,Tập mẹ và em) Tôi làm tôi / của khóc cời / thực… h

(Điền Ngọc Phách, Lợm, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 2/1/1/2/2, đợc sử dụng không nhiều trong thơ lục bát hiện đại

Vẫn còn / những / bớm / rập rình / bay đôi

(Đồng Đức Bốn, Mây núi Thái Hàng còn giông) Hay: Vu vơ / tôi / thoát / hụt hơi / ngoài mình

(Trần Mạnh Hảo, Em chừng hoa cỏ) - Nhịp 1/1/2/2/2, số lợng: lẻ tẻ

Buồn / vui / rồi lại / tái tê / vui buồn

(Đồng Đức Bốn, Ba ngày ma) Cầm tay / Nhân giãi / nhỏ / to / chuyện nhà

(Nguyễn Bính, Trông bóng cờ bay, Tuyển tập Nguyễn Bính) - Nhịp 4/1/1/1/1, số lợng: lẻ tẻ

Bố tôi thoát gãy / nắng / ma / tra / chiều

(Đồng Đức Bốn, Bố tôi, câu 6, Tập trở về với mẹ ta thôi) Ngoài ra còn có một số nhịp mà chúng tôi khảo sát đợc ở một số nhà thơ trẻ khác.

- Nhịp 3/4/1

Thuốc trên tay / khói / vẫn dật dờ / bay…

(Hoàng Nhuận Cầm, Một mai, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam) - Nhịp 1/3/1/1/2

Thơ / nh đống lửa / ấm / ngời / đêm anh

Một phần của tài liệu Nhịp trong thơ lục bát hiện đại (Trang 31 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w