Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ và hành động

Một phần của tài liệu Nhật vật nữ trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 71 - 81)

Ngôn ngữ là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng trong đời sống con ngời. Nó không chỉ là công cụ giao tiếp giữa ngời và ngời mà còn là phơng tiện để bộc lộ t tởng, tình cảm thể hiện tính cách bản chất của con ngời. Ăngghen đã nói: “ngôn ngữ là hiện tợng trực tiếp của t tởng”. Nó là một căn cứ quan trọng trong quá trình cá biệt hóa nhân vật.

Bên cạnh đó, tác phẩm muốn thành công thì không thể thiếu hành động nhân vật. Đây là biện pháp cơ bản nhất và khi cần chỉ có một biện pháp miêu tả qua hành động. Bởi vì hành động là những việc làm, hành vi, thái độ, cách ứng xử của nhân vật trớc những tình huống, sự kiện của cuộc sống. Là yếu tố

cần thiết để bộc lộ tính cách và thúc đẩy sự diễn biến của cốt truyện trong tác phẩm. Chẳng hạn trong Chí Phèo- nhà văn Nam Cao đặt nhân vật tham gia vào xung đột rồi đi đến hành động, từ chỗ phải đi đến đấm bóp cho bà Ba đến giết Bá Kiến rồi giết mình. Nh vậy để miêu tả hành động của nhân vật, tác giả phải chọn đợc hành động tiêu biểu và có ý nghĩa.

Văn học 1945 - 1975 con ngời đợc xây dựng với vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ trong suy nghĩ và hành động. Tiêu biểu chị út Tịch - ngời phụ nữ anh hùng cho những ngời phụ nữ dũng cảm, gan góc ở Nam Bộ. Mời hai tuổi đã đánh lại kẻ thù “leo lên ngọn dừa đái xuống coi bi cao cho biết” để chống lại quan niệm thành kiến lạc hậu lúc bấy giờ cho rằng “đàn bà đái không qua ngọn cỏ”. Hành động này của chị đã chứng tỏ khát vọng giải phóng và vơn tới tự do, thay đổi cuộc đời từ nô lệ sang tự do. Và để có đợc điều đó chị đã thể hiện ở những hành động trong suốt hai mơi năm liên tục đánh giặc. Bắt nhịp vào đặc điểm văn học lúc bấy giờ, văn học quan tâm số phận cộng đồng vào cảm hứng lãng mạn nên ngay từ tác phẩm đầu tay Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc một thế giới nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất cao quý và đẹp đẽ, tiêu biểu cho hành động anh hùng của con ngời Việt Nam trong khói lửa chiến tranh.

Trong truyện Mảnh trăng cuối rừng cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Nguyệt và Lãm, cuộc đối thoại nhát gừng giữa hai ngời đã cho thấy tính cách cứng cỏi, mạnh dạn, linh hoạt, trẻ trung sôi nổi và pha chút tinh nghịch của Nguyệt:

“- Có ai ngồi sau đó? - Tôi nhắc lại câu hỏi lần này giọng đỡ gay gắt hơn.

- Tôi đây, tôi nhờ đồng chí lên cầu Đá Xanh một tẹo.

Quả tôi đoán chẳng sai. Rõ ràng tiếng trả lời của một ngời đàn bà, một cô gái, tiếng nói trong lắm và rất bình tĩnh, cứng cỏi nữa là khác”.

Và trong điều kiện chiến tranh nguy hiểm Nguyệt lại có dịp bộc lộ sự dũng cảm nhanh nhẹn và quả quyết của một chiến sĩ nữa trong chiến tranh. Vẻ đẹp tâm hồn của chị đợc nhà văn cho thử thách qua hành động bình tĩnh,

thành thạo dẫn đờng cho xe Lãm “Nguyệt để cả quần áo nh thế, nhanh nhẹn lội phăng sang bên kia bờ giúp tôi cột dây tời vào một gốc cây nhanh và khoẻ Nguyệt đẩy tôi vào giữa một vật gì rất cứng và sâu qua một quãng khó đi và tối quá, Nguyệt nhảy xuống đi dò trớc”. Hành động và lời nói của Nguyệt đã thể hiện sức mạnh tâm hồn của ngời con gái mảnh dẻ sẵn sàng hy sinh bản thân mình vì đồng đội, vì Tổ quốc.

Khi cầm bút viết lên một tác phẩm văn học, tác giả luôn muốn gửi gắm vào trong đó cõi lòng, tiếng nói của trái tim mình. Qua từng cảnh ngộ, sự việc ngời đọc có thể thấy đợc t tởng, tình cảm, thái độ cách nhìn của nhà văn đối với từng nhân vật. Tất cả những điều đó đợc bộc lộ qua ngôn ngữ nhân vật. Chẳng hạn để bày tỏ tình thơng của mình với một ngời phụ nữ nhẫn nhục, cam chịu khi phải sống bên một ngời chồng vũ phu trong Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu viết:

“- ở trên thuyền có bao giờ lão đánh chị không? Tôi hỏi.

- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng nh đàn ông thuyền khác uống rợu. Giá mà lão uống rợu thì tôi vẫn còn đỡ khổ sau này con cái lớn lên tôi mới xin đợc với lão đa tôi lên bờ mà đánh” [1, 131].

Mỗi nhân vật đợc gắn với một tình huống, một cảnh ngộ và một ngôn ngữ nhất định phù hợp với nó. Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật ta có thể nhận ra một hiện thực đang diễn ra trớc mắt đầy biến hoá, qua đó chúng ta hiểu đợc tính cách của nhân vật. Qùy trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc

hành đợc xây dựng là nhân vật có cá tính khá đặc biệt, vì thế hành động của

chị cũng có sự khác lạ. Qùy hành động rất quyết liệt, khá chủ quan và hoàn toàn chủ động theo suy nghĩ, sở thích yêu ghét của chính mình. Hành động “vừa van lạy nh một con nô lệ vừa rút súng K54 ra dọa” của chị đã chứng tỏ chị là ngời mạnh mẽ trong tình yêu, tình cảm của mình. Hành động này ta cũng bắt gặp ở nhân vật Hạnh trong Bên đờng chiến tranh. Để thể hiện tình yêu của mình và sự ghen tuông của ngời con gái đang yêu cô đã hành động quyết liệt và táo bạo lúc nghe mọi ngời hết nịnh bợ lại trêu chọc An, Hạnh cứ

giả điếc làm thinh. Nhng đến khi có một chị xinh đẹp lại lẳng nhất trong đám bắt đầu mở cuộc tấn công thì Hạnh “vừa kéo nớc vừa khua chiếc gàu tây vào thành giếng choang choang. Cô gái đã bất ngờ nhận lấy một gầu nớc hắt thẳng vào mặt hạ xong địch thủ, Hạnh ôm chiếc gầu múc nớc chạy vào giữa bầy trêu đứng thủ thế” [1, 48]. Với nhân vật Quỳ khi yêu chị cũng kiên quyết yêu bằng đợc nhng khi nhận thấy khiếm khuyết của anh chị lại xa lánh anh. Khi ngời yêu chị bị thơng nặng, với trái tim yêu thơng chân thành hành động của chị đã đẩy lùi cái chết của anh “nh một đứa trẻ hà hơi cho một con chim non, tôi cúi xuống sát mặt anh ấy, gắn làn môi mình lên cặp môi của anh đang đông cứng lại tôi vẫn không nản, tôi quyết không chịu thua. Tôi quyết đánh thức lại cái sự sống đang thoi thóp trong cơ thể anh ấy. Tôi quyết xua làn tử khí đang vây bọc chung quanh tôi và anh ấy. Tôi quyết dấn thân vào giữa cõi chết để giành lấy anh ấy trở về, giành lấy tình yêu, trí tuệ và sự sống trở về trong lồng ngực anh ấy trái tim lại đập trở lại. Thân thể anh ấy nóng ấm dần lên” [1,166]. Trong con ngời chị bắt đầu xuất hiện ý nghĩ ở đời phải có những hành động mang tính chất thánh nhân thì con ngời ngày mới một tốt đẹp hơn. Phẩm chất đàn bà trong con ngời chị đợc ý thức, chị đã hành động nh một thánh nhân với quyết tâm chinh phục và gắn bó cuộc đời mình với một ngời mà mình không yêu nhằm mục đích cứu sống một con ngời có khả năng thực hiện đợc hoài bão của ngời yêu chị đã hy sinh. Vì lẽ đó chị đã “phải chọn lựa lấy giữa tình yêu, hạnh phúc và cái trách nhiệm của tôi đối với Ph cũng là giấc mơ của…

anh ấy mà tôi mang nặng trong lòng khi trở về hậu phơng, nh một ngời mẹ mang thai. Và tôi đã lựa chọn” [6, 221].

Nếu nh so với Qùy và Hạnh, ngôn ngữ và hành động có một cái gì đó thiên về nữ tính thì ở truyện Sắm vai ngời phụ nữ - vợ anh T lại đợc tác giả xây dựng theo một hớng khác. Chị là một phụ nữ có cá tính mạnh. Chị làm mọi việc “vô cùng thuần thục”. Ngôn ngữ rất ngọt ngào và có một chút “trẻ con”: “- Anh yêu của em, anh ngoan lắm! Anh đã làm theo đúng lời dặn của em. Em cảm ơn anh lắm-” [6, 291], thể hiện cho tính cách của một ngời đàn bà

“kiểu mới”, thành thị đang học theo lối sống Âu Tây. Hoặc đó còn là hành động thể hiện sự quan tâm lo lắng cho ngời khác của Loan trong Sống mãi với

cây xanh. Mặc dầu trời ma gió rất lớn nhng cô vẫn một mình đến giúp Huân

đóng cửa lại.

Cũng giống nh Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu đợc nuôi dỡng trong lòng tiếng nói của đời sống nên gần gũi với cuộc sống dẫu rằng đó là thứ ngôn ngữ đã đợc tinh lọc. Kết hợp giữa hành động và ngôn ngữ tác giả đã chứng tỏ tài năng của mình khi thể hiện vẻ đẹp nhân vật. Ngôn ngữ vừa dung dị, vừa trí tuệ sâu sắc ở mỗi nhân vật, nhà văn chú ý tạo dựng một hệ thống ngôn ngữ riêng, độc đáo phù hợp với cá tính của họ. Cảnh ngộ nào, tình huống nào ngôn ngữ đó. Cùng với ngôn ngữ là cử chỉ, hành động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện t tởng quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Do đó sáng tác của ông đã có sức lay động đối với độc giả yêu văn học.

kết luận

1. Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học việt Nam hiện đại. Sự nghiệp văn học của ông là một di sản đáng kính trọng, một tấm gơng đầy sáng tạo. Đó là con đờng gian khổ phức tạp, để khám phá bản chất con ngời với một khát vọng cháy bỏng. Nhà thơ vĩ đại của ấn Độ -Rabintago đã từng nói : “Có thể vợt qua thế giới lớn lao của loài ngời không phải bằng cách tự xoá mình đi, mà bằng cách mở rộng bản sắc của chính mình ”. Trên lộ trình văn học mấy chục năm của mình, Nguyễn Minh Châu đã không ngừng suy nghĩ, kiếm tìm và thể nghiệm. Ông đã “cảm nhận ra sớm nhất, sâu xa nhất, tận máu thịt tâm tởng mình cái yêu cầu bức bách sống còn của cuộc trở dạ nọ, mà ngày nay chúng ta gọi là công cuộc đổi mới... lặng lẽ, âm thầm, khiêm nhờng mà cực kì dũng cảm kiên định đi vào con đờng đầy chông gai và hiểm nguy đó” Nguyễn Minh Châu đã trở thành một trong số những ngời mở đầu và tiêu biểu cho văn học thời kỳ đổi mới. Với lòng khao khát vơn tới cái đẹp, một cái Đẹp chỉ có thể gắn với cái Chân, cái Thiện ông đã tạo cho mình một thế giới nghệ thuật riêng. Ông quan niệm con ngời dẫu trong chiến tranh đời thờng với tất cả bản chất vốn có của nó, là đối tợng để khám phá và sáng tạo của ngời nghệ sỹ. Vì vậy cuộc đời và con ngời trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu hiện lên với tất cả tầng sâu nhân bản những vấn đề đợc đặt ra trong từng tác phẩm đạt tới tầm của những triết lý nhân sinh.

2.Trên con đờng sáng tác của mình nhà văn Nguyễn Minh Châu đã tạo ra đợc một thế giới nhân vật đa dạng và phong phú: Từ ngời lính, ngời nông dân, ngời nghệ sĩ hay dó con là ngời phụ nữ họ là những ngời có tính cách và số phận. Trong quá trình tìm kiếm và sáng tạo nhân vật thì ngời phụ nữ trong truyện ngắn của ông chiếm một tỉ lệ tơng đối, đã đóng góp cho nền văn xuôi hiện đại hình tợng phụ nữ thật đặc sắc và mới mẽ.

nhà văn muốn gữi đến bạn đọc. Có thể nói vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hiện lên thật phong phú và đa dạng. Đó là vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, lòng gan dạ trong chiến đấu; vẻ đẹp của lòng thuỷ chung son sắt; vẻ đẹp của sự hy sinh cam chịu và đó còn là vẻ đẹp của lòng yêu thơng vị tha, bao dung, nhân hậu. Bao trùm lên những nhân vật này là vẻ đẹp của tâm hồn của đời sống nội tâm phong phú đó chính là giá trị nhân văn cao cả trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Phát hiện và khám phá vẻ đẹp của nhân vật nữ nhà văn muốn thể hiện cái nhìn nhân hậu và hớng tới giá trị Chân- Thiện-Mĩ để qua đó khẳng định quan điểm nghệ thuật của mình.

Có thể nói để tạo ra những giá tị nghệ thật đích thực, ngời cầm bút phải có lòng yêu thơng và niềm tin vào con ngời. Nhà văn phải đi sâu vào vẻ đẹp bản chất bên trong của con ngời để phát hiện đợc vẻ đẹp “mẩu tính”của ngời phụ nữ Việt Nam.

3. Nguyễn Minh Châu là nhà văn có công đầu trong viêc đổi mới t duy nghệ thuật. Vì thế nới một phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc nhân vật theo thủ pháp nghệ thuật riêng tạo nên sự lôi cuốn cho ngời đọc. Với việc xem con ngời là đối tợng khám phá về nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật, hành động và ngôn ngữ, nghệ thuật biểu hiện thế giới nội tâm đã chứng tỏ năng lực nắm bắt các vấn đề đời sống và cho thấy sự nhất quán trong quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn. Tất cả những điều đó đều góp phần khắc hoạ những vẻ đẹp khác nhau của ngời phụ nữ.

Với cách viết sáng tạo, ngòi bút tài hoa và trái tim mẫn cảm Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho ngời đọc cảm nhận đựơc vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam thật sự mới mẽ và độc đáo.

[1]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[2]. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb GD, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Minh Châu (1992), Con ngời và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Minh Châu (1995), Kỷ yếu hội thảo nhân năm năm ngày mất, Hội nhà văn Nghệ An.

[5]. Nguyễn Minh Châu (1996), Cửa sông, Nxb Văn học, Hà Nội. [6]. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (2003), Nxb Văn học Hà Nội.

[7] .Lê Bá Hán.Trần Đình Sử, Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu về tác giả và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Trần Thị Hơng (2006), Vẻ đẹp nhân vật nữ trong truyện ngắn

Nguyễn Huy Thiệp, Khoá luận tốt nghiệp trờng Đại học Vinh - Nghệ

An.

[10]. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn.

[11]. Tôn Phơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh

Châu, Nxb KHXH.

[12]. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Con ngời trong truyện ngắn

Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

[13]. Nguyễn Văn Quân (2005), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn

Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Vinh,

[14]. Kiều Thị Kim Phợng (2006), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn

Minh Châu sau 1975, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Vinh, Nghệ

An .

[15]. Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lí luận

văn học, Tập II, Nxb GD, Hà Nội.

[16]. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, Hà Nội.

[17]. Bích Thu (1978), “Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong thơ cách mạng miền Nam”, TCVH, số 1.

[18]. Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, TCVH, số 9.

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

1 Lí do chọn đề tài 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Lịch sử vấn đề 3

3. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu 7

4. Phơng pháp nghiên cứu 8

5. Cấu trúc khoá luận 8

Chơng 1: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn Minh

Châu 9

1.1. Nhân vật văn học 9

1.1.1. Khái niệm nhân vật 9

1.1.2. Chức năng nhân vật 10

1.1.3. Cấu trúc nhân vật 11

1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu 14 1.2.1. Những tiền đề cho việc hình thành những quan niệm nghệ thuật của

Nguyễn Minh Châu 14

1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu. 17 1.3. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 21

1.3.1. Giai đoạn trớc 1975 22

1.3.2. Giai đoạn sau 1975 23

Chơng 2: Vẻ đẹp nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn

Minh Châu 36

2.1. Vẻ đẹp của lòng dũng cảm, lòng gan dạ trong chiến đấu. 37

2.2. Vẻ đẹp của lòng thuỷ chung son sắt. 41

2.3. Vẻ đẹp của sự hi sinh cam chịu . 46

2.4. Vẻ đẹp của lòng yêu thơng, vị tha, nhân hậu, bao dung 51

Một phần của tài liệu Nhật vật nữ trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 71 - 81)