Giai đoạn này đất nớc hoà bình trở lại, Nguyễn Minh Châu có thời gian tìm tòi suy nghĩ trớc hiện thực cuộc sống mới, con ngời mới. Truyện ngắn thời kỳ này, đặc biệt là những năm 80 đã đạt đến đỉnh cao của thành tựu. Nếu nh giai đoạn trớc 1975, Nguyễn Minh Châu chủ yếu viết về ngời lính với vẻ đẹp sử thi đại diện cho cộng đồng xã hội thì giai đoạn này thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông đa dạng và phong phú hơn. Ông đi sâu vào số phận, tính cách của từng con ngời cá nhân cụ thể. Đó là ngời lính thời hậu chiến, ngời nghệ sĩ, ngời nông dân và ngời phụ nữ. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đi sâu khám phá số phận của họ theo nhiều chiều hớng khác nhau. Ông đã có sự đổi mới trong t duy nghệ thuật của mình đi vào chiều sâu tâm lý của nhân vật, khám phá những bí ẩn sâu xa trong tâm hồn con ngời trớc hiện thực cuộc sống là “đi tìm con ngời trong một con ngời”.
1.3.2.1. Nhân vật ngời lính
ở phần 1.3.1 chúng tôi đã trình bày về ngời lính trong chiến tranh đó là con ngời xã hội, họ mang những phẩm chất cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thì sau 1975, đặc biệt là từ 1980, nhà văn đã có sự đổi mới về t duy và nghệ thuật, hình ảnh ngời lính thời hậu chiến cũng đã có nhiều thay đổi. Lúc này, vừa có hình ảnh ngời lính chiến đấu nơi chiến trờng nhng ở một khía cạnh khác rất mới là hình ảnh ngời lính đầu hàng giặc mà từ trớc tới nay ít có nhà văn nào nói đến. Còn là hình ảnh của ngời lính trong cuộc sống thời hậu chiến với bao ngổn ngang phức tạp của hiện thực đời thờng. Mỗi con ngời đều phải gánh chịu những nỗi đau mất mát không ai giống ai. Chính họ bằng ý chí
và nghị lực của một ngời lính đã từng vào sinh ra tử mới đủ sức vợt qua đau thơng để sống tiếp phần đời còn lại. Khi viết về đề tài chiến tranh và ngời lính sau 1975, nhất là từ 1980 nhiều nhà văn đã có những hớng tìm tòi, trăn trở, nhận thức lại cuộc chiến đấu và con ngời, quan tâm về đời t số phận cá nhân phức tạp phải kể đến những nhà văn tên tuổi nh: Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp trong đó Nguyễn Minh Châu đ… ợc xem là nhà văn đi tiên phong trong sự đổi mới này.
Trớc đây nhắc đến ngời lính là để ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, đề cao cái đẹp, cái cao qúy ở họ thì giờ đây, Nguyễn Minh Châu muốn nói đến sự sàng lọc phẩm giá con ngời đến mức đau xót. Ngọn lửa chiến tranh tàn khốc đã giúp ngời đọc phân biệt đâu là phẩm chất tốt đẹp, đâu là anh hùng, đâu là kẻ phản bội hèn nhát. Với truyện ngắn Cơn giông, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng và khai thác nhân vật ngời lính ở một góc độ khác. Trong chiến tranh khốc liệt, không phải ngời lính nào cũng đủ dũng cảm để chiến thắng kẻ thù, không phải trận đánh nào cũng giành thắng lợi, đó là điều tất yếu của chiến tranh. Quang trong tác phẩm là một ngời lính nh thế. Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nhân vật Quang ở phơng diện là một kẻ phản bội, một kẻ đầu hàng giặc, hắn không chịu đợc sự thử thách ghê gớm của chiến khu để chạy sang hàng ngũ giặc với mong muốn thoả mãn những nhu cầu của hắn “Hắn chẳng yêu một cái gì cả ngoài nỗi thèm khát đợc sống sung sớng, đợc ăn ngon mặc đẹp, đợc mọi ngời chung quanh chiều chuộng và tôn kính . Hắn cũng có thể trở thành một ngời tốt, thậm chí một nhà cách mạng kiên cờng nếu cách mạng thoả mãn đợc những thèm khát của hắn "nếu cách mạng đi lên, cách mạng là một ngày hội" [6,107]. Mỗi con ngời chúng ta ai chẳng có những khát khao ớc muốn, có một cuộc sống đầy đủ, sung sớng, đó là khát vọng chính đáng của con ngời nếu đang sống ở thời hoà bình. Nhng ở đây, cả dân tộc đang phải chiến đấu chống lại sự khốc liệt của chiến tranh, thì những đòi hỏi ấy của Quang là không thích hợp, không chính đáng và đáng bị lên án. Tác giả xây dựng Quang và Thăng là hai ngời bạn - hai ngời đồng đội cùng nhau chiến
đấu chống giặc Mĩ xâm lợc với hai tính cách đối lập nhau đến mức loại trừ nhau. Trong khi Thăng ra sức chiến đấu cho độc lập tự do của dân tộc thì Quang lại hèn nhát vội vã đầu hàng. Thật trớ trêu, sau lần Thăng định bắn Quang khi hắn chạy sang hàng ngũ giặc thì bây giờ tại quả đồi ở bãi tha ma là sự chiến đấu giã hai chiếc xe tăng: chiếc xe T.34 do Thăng lái đã bị chính Quang lái chiếc xe tăng M.41 bắn cháy. Thăng đã nằm trong tay Quang. Hắn đã có những hành động độc ác đối với đồng đội của mình để chứng tỏ sự trung thành với chủ mới. Hắn đã tha cho Thăng khi trên mình anh đầy những vết th- ơng tích nhằm mục đích tàn nhẫn - Thăng sẽ chết gục dọc đờng trớc khi trở về. Một lần nữa phẩm chất của ngời lính cách mạng lại đợc đem ra so sánh giữa Quang và Thăng. Với phẩm của ngời lính Cụ Hồ chiến đấu vì Tổ quốc, đã giúp Thăng làm động lực tiếp thêm sức mạnh để vợc qua những khó khăn thử thách đó. Nếu nh đặt Quang ở vị trí của Thăng thì với bản tính của một kẻ thiếu ý chí, thiếu lòng dũng cảm chắc chắn Quang sẽ chết. Qua nhân vật Quang, tác giả Nguyễn Minh Châu muốn lên án những kẻ phản bội Tổ quốc, không vì lợi ích dân tộc mà vì nhu cầu cá nhân ích kỷ của bản thân mình và cũng qua đây Nguyễn Minh Châu muốn nhấn mạnh một điều rằng có những ngời lính vì một chút ích kỷ của riêng mình đã phản bội lại đất nớc là điều tất yếu của chiến tranh, khó lòng tránh khỏi. Sau này cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh trong tiểu thuyết Đất trắng đã làm sáng tỏ sự khốc liệt của cuộc chiến với những trận đánh ta bị tiêu diệt cả đại đội. Có thể nói đây là một sự tìm tòi thể nghiệm mới của Nguyễn Minh Châu và sự tìm tòi đó đã đem lại cho tác phẩm của ông một sức sống mới trong hoàn cảnh mới.
Nếu nh âm hởng hào hùng, lạc quan phơi phới là giọng điệu chủ đạo của Dấu chân ngời lính thì các tác phẩm viết sau những năm 80 của Nguyễn Minh Châu lại có một âm hởng khác. Cái tang thơng, mất mát đợc nói tới nhiều lần hơn. Nhà văn khai thác khá sâu những tổn thất của từng số phận cá nhân ngời lính. Anh giải phóng quân trong truyện Bức tranh, là một chiến sĩ vô danh song lại rất anh dũng đã cứu sống ngời họa sĩ đầy danh tiếng ở trong
rừng. Chiến tranh kết thúc anh may mắn trở về nguyên vẹn nhng lại gặp nỗi bất hạnh quá lớn: mẹ anh bị mù loà vì đã khóc quá nhiều trong những ngày chống cửa chờ con. Hay tin con đã hy sinh, bà mẹ đau đớn khóc mù đến cả đôi mắt. Không hiểu ngời họa sĩ do vô tình hay cố ý, đã gây nên nỗi đau cho ngời lính năm xa từng là ân nhân cứu sống anh ta. Xét về phơng diện đạo đức, ngời lính ấy hiện lên thật đẹp đẽ và cao thợng. Mặc dầu gặp lại ngời hoạ sĩ năm xa nhng anh vẫn không kết án ngời ấy mà với tấm lòng nhân đạo của mình anh đã để cho ngời hoạ sĩ sống với sự ăn năn hối hận của chính mình.
Số phận cuộc đời Lực - ngời lính hậu chiến trong tác phẩm Cỏ lauhiện lên cũng thật đau đớn. Lực cới vợ đợc mấy ngày đã lên đờng đến với chiến tr- ờng. Sau 24 năm, trở lại quê hơng thì vợ anh - một ngời phụ nữ hiền lành, ngoan ngoãn mà anh rất mực yêu thơng đã tái giá và có cuộc sống gia đình mới. Đau đớn hơn là em trai của anh đã hy sinh mà anh không hề hay biết, ng- ời bố già lại sống nhờ trong gia đình ngời vợ cũ. Đoạn kết của câu chuyện đã gây xúc động lớn cho ngời đọc về sự mất mát của ngời lính trong chiến tranh: “Và cuối cùng những hình ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn giữa trời xanh đứng nhìn xuống một thung lũng đất đai đợc tơi bón đã trở nên phì nhiêu, có một ngời lính già sống suốt đời ở đây cùng với một ông bố già, trồng sắn, gieo lúa trên một vạt đất có một ngôi mộ, thỉnh thoảng một mình chèo một chiếc thuyền gỗ xuôi sông Đồng Vôi về làng chơi” [6, 541]. Đó là tơng lai của anh sau này. Chiến tranh “nó nh một nhát dao phạt ngang mà hai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa” [6, 478]. Đây là nỗi đau đớn mà anh phải gánh chịu do chiến tranh để lại. Anh không tìm thấy hạnh phúc giữa cuộc sống hiện tại mà hạnh phúc trong quá khứ giờ cũng chỉ là những ký ức. Mối tình giữa anh và Thai đợc xây đắp lên đầy hạnh phúc ngọt ngào thì đó cũng là lúc anh đã từng ớc mơ “khi nào kháng chiến xong ta sẽ mở một cái nông trờng ở đây” [6, 493]. Nhng ớc mơ bé nhỏ của anh đã không trở thành hiện thực. Chiến tranh đã biến anh từ một ngời có gia đình nay thành một kẻ đau thơng, biến anh từ một con ngời còn sống trở thành một kẻ đã chết - chết ngay lúc sống. Chính anh đã phải vái
trớc mộ mình “mặc dù mình không nằm trong đó”. Giờ đây tình cảnh của anh và Thai là khác nhau, song làm sao để anh quên đợc ngời vợ mà anh hằng yêu quý là điều rất khó khăn. Thai cũng rất yêu anh, còn yêu anh và chỉ yêu mình anh. Chiến tranh đã không gây cho anh một nỗi đau nào về thể xác nhng lại gây ra một vết thơng lòng mà khó có thể lành đợc. Trong chiến tranh, anh từng là ngời anh hùng nhng cũng không tránh khỏi những sai lầm. Vì một chút nhỏ nhen, tự ái, thù vặt đã đẩy ngời chiến sĩ dới quyền của anh phải hy sinh “chỉ vì một cơn giận ngời khác, lại chút t thù đầy nhỏ nhen mà tôi đã đa ngời lính đi vào cái chết” [6, 535]. Xây dựng nhân vật Lực, Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho ngời đọc một sự cảm nhận mớivề nỗi đau của con ngời do chiến tranh gây ra. Nếu là vết thơng về thể xác thì có thể lành nhng nỗi đau về vết thơng lòng thì cứ âm ỉ mãi. Nhân vật Lực là sự đúc kết những nỗi đau của con ngời do chiến tranh gây ra.
Ngoài ra ta còn bắt gặp hình ảnh ngời lính trong một số truyện: Ngời
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Mùa trái cóc ở miền Nam...góp phần làm
phong phú thêm nhân vật ngời lính trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Có thể nói số phận của ngời lính trở về sau chiến tranh không đơn giản chút nào, họ phải chịu những thiệt thòi, những mất mát đau thơng. Tuy vậy, họ vẫn giữ đợc tính cách phẩm chất tốt đẹp của một ngời từng xông pha trận mạc. Quan tâm đi vào phân tích thân phận ngời lính trong và sau chiến tranh, nhà văn ngày càng phát hiện ra nhiều nét chân thực và mới mẻ về bản chất cuộc sống. Đi vào con ngời cá nhân nhà văn còn có cái nhìn khác nữa về ngời lính. Nếu trớc 1975, hình tợng ngời lính đợc miêu tả là con ngời toàn diện, toàn bích “những viên ngọc không có tỳ vết” thì giai đoạn này nhà văn muốn bổ sung thêm những “nhợc điểm”, “hạn chế” về họ. Những biểu hiện này là thê nét cho bức chân dung ngời lính gần với đời thờng hơn.
Nh vậy nhìn nhận, phân tích hình tợng ngời lính ở bình diện con ngời đời t là một biểu hiện mới của thi pháp văn học trong thời kỳ những năm 80. Đây là một quan niệm nghệ thuật hoàn toàn mới mẻ chứng tỏ sự chuyển đổi t
duy nghệ thuật từ cái chung đến cái riêng. Nhà văn đã lách sâu ngòi bút vào tầng sâu ẩn kín bên trong của tâm hồn con ngời, đã sử dụng những “luồng ánh sáng hàng nghìn nến” để soi rọi đến tận cùng thế giới bí ẩn đó nhằm dựng lên hình tợng ngời lính thật hơn, đầy đủ và chân thực hơn.
1.3.2.2. Nhân vật nghệ sĩ
Không chiếm số lợng lớn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhng nhân vật nghệ sĩ lại có vị trí rất quan trọng, đó là ngời họa sĩ trong Bức tranh, nhà văn T trong Sắm vai hay nhà báo trong Mùa trái cóc ở miền Nam… là những con ngời không tên thuộc nhân vật t tởng. Qua những nhân vật này nhà văn muốn gửi gắm những t tởng, tình cảm của mình đối với hiện thực cuộc sống.
Vào thời điểm những năm 80, khi có những dấu vết của thời kỳ đổi mới, trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu đã xuất hiện nhân vật nghệ sĩ thể hiện sớm nhất và trực tiếp nhất nỗi trăn trở của chính bản thân ông về đổi mới t duy nghệ thuật, về bản lĩnh và nhân cách con ngời. Họ mang nhu cầu đợc sống trung thực với bản thân mình mà không bị h danh lừa dối hoặc đòi hỏi phải nhận thức lại một số vấn đề của đời sống xã hội thể hiện mối quan tâm giữa con ngời và xung quanh, giữa ngời nghệ sĩ và mục đích của nghệ thuật “không muốn văn học chỉ là sự minh họa” [11, 74]. T tởng này ở Nguyễn Minh Châu về sau đợc nhiều tác giả nh Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp... đồng tình và trở thành xu hớng văn học, còn ở “vào thời điểm giao thời khi mà cơ chế bao cấp trong văn hoá văn nghệ có những khi đã gây ra những bất cập đối với lao động sáng tạo” [11, 74]. Bởi vậy thể hiện những nhân vật t tởng ấy rõ ràng mang tính chất mở đầu rất có ý nghĩa.
Ngời họa sĩ trong truyện ngắn Bức tranh là một trong số nhân vật t tởng - nhân vật sám hối đầu tiên của Nguyễn Minh Châu. Ngời họa sĩ có tác phẩm nổi tiếng không chỉ ở trong nớc mà còn ở nớc ngoài, sau lần đến cái quán nhỏ để cắt tóc anh ta bàng hoàng phát hiện ra tội lỗi của mình. Bắt đầu từ ngày đó anh ta sống trong dằn vặt, đau khổ: “Đúng, chính là ngời chiến sĩ đã thồ tranh
cho tôi tám năm về trớc. Ôi chao tôi chỉ muốn có một cái mặt nạ hoặc bé xíu lại nh một hạt đậu trên cái ghế cắt tóc. Tôi biết nói thế nào để các bạn có thể cảm thụ đợc cái cảm giác phạm tội của tôi lúc ấy” [6, 384-385], “Nếu tôi là ngời tử tế thì bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khoẻ ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh ta trở thành mù loà”. Ngời hoạ sĩ đã biện minh cho sự vi phạm chuẩn mực đạo đức thông thờng của mình đó là vì bận cái việc chuẩn bị cho cuộc triển lãm. Thực ra anh ta đã không dũng cảm để ra “đầu thú” nhng lơng tâm của anh lại cũng cha đến mức có thể lờ đi đợc tội trạng của mình. Quá trình nhận thức của ngời họa sĩ trong Bức tranh diễn ra khá phức tạp. Vấn đề lơng tâm, trách nhiệm của con ngời đã đợc Nguyễn Minh Châu đặt ra khá rạch ròi, sâu sắc qua nhân vật ngời họa sĩ: nếu là một con ngời đạo đức liệu anh có cho phép mình vô ơn và quên lãng đối với những ngời vô danh nhng đã cứu mạng mình. Và nếu biết đợc hậu quả của thói vô trách nhiệm mà mình gây ra thì anh có đủ dũng cảm để nhận tội và gánh một phần trách nhiệm về mình? Với t cách là một ngời nghệ sĩ, phải chăng “vì mục đích số đông” mà anh “có quyền lừa dối”, không giữ lời hứa