Vẻđẹp của lòng thuỷ chung son sắt

Một phần của tài liệu Nhật vật nữ trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 43 - 48)

Trong vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam lòng thủy chung là một đúc tính cao quý đã có từ ngàn xa ,đó là hình ảnh của ngời vợ chờ chồng hoá đá,trở thành hòn đá vọng phu tồn tại mãi muôn đời .Với Nguyễn Minh Châu ông đã xây dựng đợc vẻ đẹp thiên tính nữ qua những ngời phụ nữ với Phợng trong Lửa từ những ngôi nhà ,Cúc ,Lan trong Những ngời đi từ trong rừng ra hoặc đó là Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng, hay Hạnh trong Bên đờng

chiến tranh, và còn là Thai trong Cỏ lau...họ là những ngời phụ nữ giàu lòng

thuỷ chung. Trong cuộc chiến tranh đầy gian nguy thử thách họ vẩn giữ bên mình một niềm tin tởng sâu sắc vào chồng,ngời yêu của mình.Chính niềm tin đó đã giúp họ vợt qua những đau thơng mất mát do cuộc chiến tranh để lại. Họ đợc xem là những ngời đàn bà vọng phu bằng xơng bằng thịt. Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng chính là một “hạt ngọc” đợc nhà văn phát hiện và ngợi ca trong thiên truyện đầy chất thơ và mang màu sắc lãng mạn.

Đây là một câu chuyện tình đầy lãng mạn giữa một cô gái đi nhờ xe- Nguyệt với chàng trai lái đến điểm hẹn gặp ngời yêu thì ngời lái xe chính là ngời yêu mà cô hằng thầm yêu trộm nhớ .Họ yêu nhau chỉ qua lời giới thiệu của chị gái mà cha hề biết mặt nhau .Câu chuyện tình của họ giống nh một “trò chơi ú tim” để rồi tác giả dần dần phát hiện đợc vẻ đẹp ẩn dấu trong tâm hồn cô gái bé nhỏ này .

Trong cái nhìn của nhà văn Nguyệt không chỉ là một cô gái dũng cảm trong chiến đấu mà còn là ngời có một niềm tin mãnh liệt vào ngời mình yêu. Trong cảm nhận của Lãm vẻ đẹp của Nguyệt vừa gần gủi thân thơng nhng cũng vừa mềm mại dịu hiền h ảo. Mặc dầu tình yêu của Nguyệt và Lãm chỉ đ- ợc giới thiệu qua lời chị gái nhng trong lòng Nguyệt lúc nào cũng giữ tấm lòng thuỷ chung qua bao nhiêu năm xa cách của chiến tranh: “Qua bấy năm có bao nhiêu ngời hỏi nhng cô ta đều trả lời đã trót hẹn với một ngời rồi ” [6,23]. Phải chăng vẻ đẹp ấy đang lan toả nh sơng núi trong tâm hồn Lãm, đi theo Lãm suốt đời? Để rồi hơn một lần Lãm phải thốt lên : “Qua bấy nhiêu

năm sống giữa bom đạn và tàn phá, mà một ngời con gái vẫn giữ bên trong hình ảnh một ngời con trai cha hề gặp và cha hứa hẹn một điều gì ? Trong tâm hồn ngời con gái nhỏ bé cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, qua thời gian và bom đạn vẫn không phai nhạt, không hề đứt ?”[6,]ó thể nói trong những giây phút “sung sớng và cảm động” ấy, Lãm thực sự ngạc nhiên và khâm phục, ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp tâm hồn của cô gái cha hề gặp mình mà vẫn một lòng chung thuỷ. Cho nên thật dễ hiểu làm sao khi Lãm “tin chắc chắn ngời con gái đang ngồi cạnh mình là Nguyệt ”. Có thể nói trong hoàn cảnh gian khổ và đầy ngăn cách, con ngời ta vẫn giữ vững một niềm tin vào nhau. Giữa thời chiến tranh ác liệt chính niềm tin và lòng chug thuỷ đã giúp họ vợt qua tất cả. Đó là điều mà nhà văn Nguyễn Minh Châu đã khám phá và khẳng định. Nguyệt là sự hoà quyện đến mức khó phân biệt, những phẩm chất bình dị nh- ng cao quý của những cô gái Việt Nam, nhất là những cô gái Việt Nam lúc chiến tranh. Chị của Lãm quả là tinh tờng khi đa ra nhận xét: “Trên đời khó tìm đợc ngời con gái nh thế”.

Vẻ đẹp của lòng thuỷ chung đó còn đợc Nguyễn Minh Châu thể hiện qua nhân vật Hạnh trong Bên đờng chiến tranh. Ngời phụ nữ vẫn chờ ngời yêu 30 năm dài để đến khi gặp mặt mới quyết định cùng chồng về xây dựng gia đình ở vùng khác.

Hạnh là một cô gái xinh đẹp, thông minh đã có tình yêu với An- chàng trai về làm cán sự tác chiến của tiểu đoàn và sống cùng gia đình Hạnh. Tình yêu của họ lớn dần theo năm tháng vất vã của chiến tranh nhng rất hạnh phúc. Rồi An đợc bổ sung đi chiến trờng khác và họ bặt tin nhau từ đấy. Nhng Hạnh vẫn một lòng giữ trọn trái tim mình. Để gặp đợc ngời yêu Hạnh đã xây một ngôi nhà bên đờng để hy vọng một ngày nào đó sẻ gặp lại ngời yêu của mình trên đờng hành quân. Mặc dầu Hạnh đã xây dựng gia đình nhng trái tim cô lúc nào cũng nhớ về ngời yêu xa “Em đi tìm anh suốt bao nhiêu năm trời, anh có biết không ?”. Khi đã gặp lại ngời yêu rồi, Hạnh vô cùng hạnh phúc và sung s- ớng, trong lòng cô luôn hớng về những tình cảm của quá khứ, rồi ngời đàn bà

ấy đang bay lợn trong những vùng tởng tợng: “Hôm nay là cuộc vui gặp mặt... sau đó đa nhau về sống chung dới một mái nhà...Thực là em sung sớng biết bao khi biết rằng anh vẫn còn sống. Ngọn đèn ba giây hãy thắp sáng lên, trong ngôi nhà này em đã cất giữ một nửa trái tim cho anh, cả cuộc đời em từ thủa còn xanh tóc cho đến nay khi tóc đã bạc có bao giờ thôi nghĩ đến anh, khắc khoải, trông chờ anh mặc dầu em vẫn biết vì trăm công nghìn việc... ”[6,64]. 30 năm trời đầy gian lao thử thách của chiến tranh vậy mà ngời đàn bà ấy vẫn chung thuỷ với ngời xa.

Đó còn lòng chung thuỷ của bà Ngan trong Sống mãi với cây xanh. Tình cảm của bà dành cho ông Thông suốt 20 năm từ khi “má còn đỏ hây hây” đến giờ chỉ còn một tấm lòng .Hai mơi năm sau, một ngời đàn bà vốn rất quen thuộc giờ đây đã bị lãng quên và trở thành một bà cụ già lẩm cẩm gần 70 tuổi đang “trịnh trọng bng trên hai tay chiếc ba-đờ-xuy lần từng bớc về phía cây sầu đông” trở thành “ngời đàn bà đứng dới cây sầu đông”. Bà đã chờ đợi bác Thông dù không đến đợc nhng bà vẫn chờ, vẩn đợi suốt phần đời còn lại “đợi một tiếng lọc cọc của bánh xe gỗ”- đó chính là đợi ngời hàng xóm của mình- bác Thông. Bên cạnh bà Ngan, trong tác phẩm còn xuất hiện hình ảnh một ngời phụ nữ rất chung tình, một ngời vợ giàu lòng thuỷ chung đó là Loan. Bà Ngan và Loan tuy thuộc hai thế hệ khác nhau nhng họ đều điển hình cho những ngời phụ nữ giàu lòng thuỷ chung và đức hy sinh.

Loan lấy chồng từ lúc 18 tuổi. Nhng hạnh phúc đến với cuộc đời cô gái bé nhỏ này rất ít ỏi. Cô chỉ sống hạnh phúc với chồng trong một năm rỡi đến nỗi hai mơi năm nay “cha có một ngời đàn ông nào bà thấy có thể thay thế đ- ợc ngời thanh niên ấy trong cuộc đời bà” [6 ,372]. Rồi anh đi đánh giặc và mãi mãi không về để lại cô- một ngời đàn bà goá con rất trẻ: “một ngời con gái đã ra dáng một ngời đàn bà góa”. Rồi cô vẫn ở vậy thờ chồng nuôi con. Cô không nghỉ đến hạnh phúc riêng t mà chỉ nuôi con khôn lớn. Hai mơi năm sau khi con đã trởng thành thì ngời đàn bà ấy đến bây giờ vẫn “y nh một chuột chủi, sợ xê dịch”, vẫn là một “bà cụ già” mà trớc đây Huân từng gọi một cách

đáng yêu nh thế. 18 tuổi đã quen với cảnh goá bụa bà vẫn ở vậy mặc dầu “bà quen biết rất nhiều và vẫn còn đẹp - ánh mắt vẫn còn đằm thắm và xấp xỉ bốn mơi” [6,371], giờ đây Loan vẫn sống với những ký ức đẹp đẽ của ngày xa.

Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Minh Châu đã phát hoạ đợc những vẻ đẹp thật cao quý của ngời phụ nữ, ông muốn thể hiện một cái nhìn trân trọng tôn kính đối với họ. Nguyễn Minh Châu muốn làm tôn thêm vẽ đẹp công- dung- ngôn- hạnh của ngời phụ nữ Việt Nam.

Mô típ về lòng thuỷ chung nh nhất này vốn đã đợc Nguyễn Minh Châu thể hiện ở nhân vật Phợng trong Lửa từ những ngôi nhà. Với “bản chất đa cảm , cái bản tính đàn bà rất giàu có ở Phợng khiến cho chị không thể hồn nhiên tr- ớc những thay đỗi lớn lao của mình”. Ngay cả khi quyết định đi bớc nữa với Chủng ngời đàn ông ấy dù sắp trở lại mặt trận, chị rất thơng cho hoàn cảnh của anh. Phợng vẩn thấy “hình nh mình không những đã phản bội vong linh ngời chồng đã khuất mà còn không phải với tất cả những ngời đang cầm súng đánh giặc ngoài mặt trận”.

Trong cuộc chiến tranh khốc liệt và giai dẳng vừa qua, vẻ đẹp mẩu tính điển hình nhất của ngời phụ nữ Việt Nam, do một sự nhào nặn nào đó lại có g- ơng mặt vọng phu. Nguyễn Minh Châu đã tìm thấy nàng khi tới Cỏ lau tới vùng núi Đợi. Đó là thế giới có một cái gì thật nhọc nhằn, thật quyết liệt, thật thiêng liêng huyền bí, thăm thẳm sâu xa. Con sông Đằng Vôi từng trãi, đất đai lặng lẽ cổ sơ, rừng lau bạt ngàn trờng cửu “khắp bốn phơng trời, hòn Vọng Phu đứng nhan nhãn, tôi thấylạ lùng quá, thật là đủ hình dáng, đủ t thế, cả một thế giới đàn bà đã sống trải qua bao thời gian, qua chiến tranh dờng nh đang hội tụ về đây mổi ngời một ngọn núi đang đứng một mình vò vỏ, chon von trên các chóp đá núi cao ngất, ngời ôm con bên nách, ngời bế con trớc ngực, ngời cõng con sau lng, ngời hai tay buông thỏng, mặt quay về đủ các hớng,các ngã chân trời có lửa cháy, có súng nổ” [6 ,493]. Trên nền trời trăng sáng mênh mông ,những hình ngời bằng đá đứng câm lặng, nh hàng triệu năm vẩn thế.Sau lng mảnh trăng cuối tháng nh một chiếc đĩa vàng bị vỡ”[6, 496]. ở

giữa vùng núi đá ấy một ngời đàn bà có chồng đi lính đang gom cũi lại và nhóm lên ngọn lửa.Ngọn lửa bé xíu bắt vào củi ,vào những đọt lau khô nó cứ loang dần, cao dần.Đó là Thai-một nàng vọng phu đang sống kiếp ngời trên cái mặt đất đầy giặc giã và đói khát này.

Ai củng biết Thai là linh hồn của Cỏ lau . Ngời đàn bà ấy phải lấy chồng tới hai lần và luôn giằng xé giữa Tình và Duyên, bởi tình yêu nh một niềm trung tín vẩn hớng về ngời chồng mà cô tởng đã chết rồi. Sống với chồng mới, cô vẫn phụng dỡng ngời bố già của chồng củ, vẩn không quên mang theo bát hơng cúng giỗ đều đặn cho ngời chồng ấy. ở Thai có một phẩm chất đặc biệt mà ngời chồng thứ hai phải nể phục mà ngợi ca rằng: Thai “thuộc loại đàn bà chỉ có thể yêu đợc một ngời... vợ tôi suốt đời chỉ yêu đợc có một mình ông thôi” [6,505]. Vẻ đẹp của lòng chung thuỷ đó càng đợc tô đậm hơn khi ngời chồng củ-ngời duy nhất đợc Thai yêu trở về. ở đây Nguyễn Minh Châu đã dùng thứ ánh sáng của t tởng nhân văn từ nhiều tâm trạng cùng quy về một vấn đề và từ các đoản cảnh khác nhau cùng quy về một mục đích tìm kiếm. Thai đang đứng giữa sự lựa chọn giữa Tình và Duyên. Một ngời đàn bà “hai mơi bốn năm nay gần nh không yêu một ai” mà theo ngời chồng cũ Thai là “một thứ đà bà cổ. Những ngời đàn bà chờ chồng có thể hoá đá”[6,506]. Cuộc gặp gỡ cuối truyện, trên thực tế càng chứng tỏ hơn lòng thuỷ chung trọn vẹn của Thai “dẩu còn mắc trăm công ngàn việc” vẫn đau đáu chờ chồng , dẫu có xa nhau đằng đẵng bao năm, cả khi chị đã có gia đình mới, găp lại Lực chi vẩn khăng khăng đòi quay về với ngời yêu đích thực của mình “ ... Em cũng trắng tay trở về với anh. Vớt vát mấy năn tuổi già, em sống với anh [6, 541]. “... Quá lắm thì em quỳ xuống lạy anh ấy... xin cho em trở về với anh” [6,541]. Thì ra đau đáu trong sâu thẳm cỏi lòng của cái con ngời duyên phận tan nát kia vẫn cứ sống nguyên vẹn một nàng vọng phu! Lòng thuỷ chung nghìn đời vẩn là bất diệt, dẫu chiến tranh có ném nó vào tấm bi kịch Duyên- Tình và làm cho biến dạng đi. Sự đợi chờ, lòng chung thuỷ của Thai nói riêng, của những ngời đàn bà khác, rộng ra là cả những hòn vọng phu trong vùng núi

Đợi nói chung là niềm mong muốn đợc chia sẽ những vất vã, đau đớn, mất mát của những ngời thân yêu đang sống “ở những chân trời có súng nỗ có lửa cháy”, là sự gửi gắm vào ngời sống những ớc mơ và dự định cha thành của những ngời thân yêu đã vĩnh viễn ra đi. Có thể vì sự chờ đợi trông ngóng đó mà những ngời chồng của họ chiến đấu dũng cảm hơn, tin tởng hơn vào ý nghĩa của cuộc chiến đấu. Còn những ngời đà bà “vọng phu” này, họ sống đợc một cách vững vàng là do biết đợi chờ chung thuỷ và hy vọng.

Lòng chung thuỷ của ngời phụ nữ đã là một nét đẹp truyền thống có từ xa xa mà ca dao đã từng ca ngợi:

“Chồng em áo rách em thơng

Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời”

Một phần của tài liệu Nhật vật nữ trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 43 - 48)