Văn chơng là một loại hình nghệ thuật đi sâu miêu tả thế giới nội tâm, thế giới tâm lý và tình thần của nhân vật. Đây là một trong những phơng diện thử thách tài năng, lý giải đời sống và bộc lộ quan niệm con ngời của nghệ sỹ. Dòng nội tâm trôi chảy đầy phức tạp trong tâm hồn sâu kín của nhân vật đã trở thành sức cuốn hút mạnh mẽ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Ông đã chú ý nhiều đến tâm lý nhân vật, cố len lỏi vào thế giới bên trong của nhân vật để xem họ nói năng, nghĩ ngợi và hành động nh thế nào. Thế giới con ngời đa dạng, phức tạp và đầy bí ẩn biến hoá. Vì thế cần phải thâm nhập vào thế giới nội tâm, biểu hiện thế giới nội tâm để hiểu và cảm nhận con ngời toàn diện hơn. Thông qua chất lợng ngôn từ mà văn học thâm nhập, nhà văn mới cắt nghĩa đợc những động lực bí ẩn bên trong của con ngời - đây là thế mạnh riêng của văn học, chỉ có văn học mới tái hiện đợc thế giới nội tâm của con ngời.
Văn học thời kỳ trớc 1975 đã diễn tả khá phong phú tâm lý vợt lên mọi khó khăn thử thách, mọi đau khổ để hớng về, hoà nhập vào sức mạnh chung của cuộc sống cách mạng và kháng chiến. Với những anh hùng nh anh Núp, chị út Tịch, anh Trỗi, chị Sứ, những con ngời trong Dấu chân ngời lính là hình mẫu lý tởng của hàng triệu thanh niên trong những ngày cả nớc lên đờng mang đậm chất sử thi cao hơn cuộc sống và họ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử trong thời kỳ dữ dội mà huy hoàng của đất nớc.
Văn học sau 1975 đặc biệt là từ 1980, các nhà văn đã có sự đổi mới về t duy nghệ thuật của mình, đi sâu vào phân tích, mổ xẻ những nét tâm lý tính cách cần có. Vì thế Nguyễn Minh Châu và những nhà văn lúc bấy giờ đều cố gắng tìm đến với sự chân thực của sự kiện và số liệu lịch sử trong sáng tạo nghệ thuật. Tác giả cố gắng đi đến tận cùng tâm hồn con ngời bên trong con ngời của nhân vật. Nguyễn Minh Châu miêu tả tâm lý nhân vật bằng việc sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm một cách đắc địa bởi “sự sống đích thực của nhân cách, chỉ có thể hiểu bằng cách thâm nhập vào nó dới dạng độc thoại,
một sự độc thoại mà cá nhân sẽ bộc lộ bản thân một cách tự do để đáp lại”. Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong của tâm hồn nhân vật, là lời nhân vật tự nói với mình bộc lộ những suy t thầm kín thể hiện trực tiếp quá trình tâm lý, nội tâm suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó. Từ sau 1975 hớng tới con ngời trong bản chất con ngời, trong những mối quan hệ phức tạp của thế giới tơng quan, tơng thông nhà văn muốn thể hiện sao cho nhân vật trở thành những chủ thể tự nó, để tự soi chiếu và phán xét.
Nếu nh ngời phụ nữ trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, nội tâm của họ cũng đa dạng, phức tạp và thầm kín đó là tâm trạng ấm ức, bức bối của một bà cụ già 80 không thoả mãn thực tại, hay tâm trạng của một ngời vợ trẻ xa chồng thì trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thế giới nội tâm ngời phụ nữ cũng đợc nhà văn đi sâu phát hiện để thể hiện những suy t, những xúc động của tâm hồn và tình cảm nhân vật. Đó là tâm trạng vui mừng của Hạnh trong
Bên đờng chiến tranh khi gặp lại ngời yêu cũ. Cô nh đợc sống lại. Hôm đó ng-
ời đàn bà mặc áo dài màu thiên thanh đang bay lợn trong một vùng tởng tợng huyền ảo “hôm nay là cuộc vui gặp mặt của chúng ta, anh có hiểu không, là đêm đám cới của hai ta khi còn đầu xanh tuổi trẻ. Em chỉ muốn gục đầu vào lòng anh mà khóc lên thật to cho hả dạ. Thực là em sung sớng biết bao khi biết rằng anh vẫn còn sống” [6, 64]. Qùy trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành đã đợc Nguyễn Minh Châu thể hiện sinh động với những diễn biến
tâm lý chân thực. Xây dựng nhân vật Quỳ là một ngời đàn bà có sức chinh phục và quyến rũ mạnh mẽ. Với bản tính kiêu hãnh vậy mà chị lại bị đánh đổ trớc vẻ mặt lạnh lùng của ngời trung đoàn trởng dũng cảm. Chị yêu bằng chính lòng tự ái bị xúc phạm. Khi yêu chị sẵn sàng đi tìm tình yêu và để có đ- ợc tình yêu chị vừa van lạy nh một con nô lệ vừa rút súng K54 ra doạ. Thế nhng con ngời nh chị chỉ yêu đợc những “thánh nhân”. Khi tình yêu hiện hình bằng xơng bằng thịt bên cạnh chị, chiều chuộng yêu thơng chị thì ngay lập tức chị cảm thấy hụt hẫng vì những điều tởng chừng nh vô lý “sống gần kề” gần nh ngày nào cũng gặp nhau tôi mới có dịp trông thấy “anh ấy cũng ăn ngủ, đi
lại, cũng chăn một đàn gà riêng, đánh một cái quần xà lỏn đi phát rẫy, nói xấu ngời kia sau lng. Và anh lấy laị có mồ hôi tay, hai bàn tay lúc nào cũng dấp dính. Mỗi lần tôi phải cầm lấy bàn tay anh ấy là lại thấy trên bàn tay mình một cảm giác dấp dính và lạnh” [6, 158]. Cái cảm giác của chị khi phải chịu đựng bàn tay dấp dính mồ hôi của ngời yêu là một chi tiết tâm lý đặc sắc “mỗi lần anh ấy đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tôi, tôi phải tự nghĩ thầm trong lòng rằng đó là bàn tay của anh ấy, ngời mình đang dốc lòng yêu, bàn tay của một ngời mà mình thấy không thể thiếu đợc trong đời, tuy vậy không thể xua đuổi hết cái cảm giác dấp dính trên bờ vai và mái đầu” [6, 158]. Đây là một trạng thái tâm lý hết sức đặc biệ trong một tâm hồn vô cùng nhạy cảm. Tác giả đã thành công khi thể hiện tâm lý đau đớn, xót xa của Quỳ khi trung đoàn trởng mất “nh một con chim mất bạn, tôi rúc vào một xó nhà cha bao giờ sống trên đời tôi cảm thấy lẻ loi cô độc nh vậy. Tôi nằm im mà tâm hồn tôi vật vã” [6, 168]. Sự cô đơn trống rỗng vây bủa lấy tâm hồn Quỳ, chị chỉ còn cái xác, hai mắt sâu hoắm và thăm thẳm. Nỗi đau đớn đến mức không thể khóc đợc và nỗi đau trong lòng chị không thể vơi theo thời gian mà thậm chí nó theo suốt cả cuộc đời.
Hay đó là nỗi đau của bà mẹ già trong Mùa trái cóc ở miền Nam khi thấy thái độ hờ hững, lạnh nhạt của Toàn khi gặp mẹ. Ngời mẹ hai mơi năm không gặp đang nghĩ đến tội lỗi và hình phạt trong lòng bà “đang bị chi phối bởi những đợt sóng đầy hoan lạc lẫn đau đớn”. Đó còn là nỗi đau của Huệ khi nghe tin con hy sinh ngoài mặt trận ở Phiên chợ Giát. Huệ dờng nh mất hết sức sống “vợ lão ngất đi”, hai ngày mụ Huệ vẫn “không gợng dậy đợc, không hề ăn một miếng, nỗi đau khổ của con ngời chỉ có nỗi đau khổ của kẻ khác là cởi giải đợc phần nào” [6, 611]. Giáo s Phan Cự Đệ nhận xét: “Thâm nhập vào bên trong đời sống nội tâm của nhân vật, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả tơng đối thành công những diễn biến tâm lý xác thực của nhân vật với những biến chuyển tinh diệu nhất” [12, 95].
Có thể nói văn học sau 1975, đi vào miêu tả tâm lý nhân vật, mỗi nhà văn đều cố gắng thể hiện nhân vật của mình theo một cách mới, cách nhìn nhận đánh giá khác nhau. Nguyễn Minh Châu đã huy động đến mức tối đa năng lực của một cây bút trữ tình, mẫn cảm. Vì thế sau 1975, Nguyễn Minh Châu cũng nh một số nhà văn khác nh: Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp đều thể hiện sự lo âu trớc thời đại kinh tế thị trờng. Các giá trị đạo đức đang thay đổi mà chính nhà văn đã tâm sự “tôi nghĩ rằng chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà con ngời Việt Nam cha bao giờ đạt đến tầm vóc lớn lao nh vậy. Nhng bên cạnh đó, cũng thấy những gì nằm trong tính cách và tâm lý con ngời hiện nay đã tạo nên cái mà chúng ta thờng gọi chung là tiêu cực xã hội”. Với cái nhìn nhân hậu, ấm áp, luôn chăm chú phát hiện và tin tởng vào vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam từ nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau. Trong điều kiện chiến tranh cũng nh đời thờng họ hiện lên thật đẹp đẽ “quan sát những ngời ở xung quanh mình, tôi thấy ngời tốt vẫn là đa số”, vì thế nhân vật của ông khác với thế giới nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp là những con ngời lấm lem, ảm đạm, cái xấu nhiều hơn cái tốt. Mỗi nhân vật trong truyện đều đ- ợc tác giả thể hiện theo một cách riêng, một cuộc sống riêng mà ở đấy chứa đựng đời sống nội tâm phong phú, nhiều nỗi niềm trắc ẩn trong vẻ bề ngoài bình lặng ấy.