Những tồn tại trong công tác cân đối vốn giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Hà nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 47 - 48)

dụng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Hà nội.

Qua quá trình nghiên cứu về tính cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn vốn tại NHNo Hà nội, em nhận thấy ban lãnh đạo Ngân hàng đã chú trọng thực hiện công tác cân đối vốn và đã đạt đợc kết quả khả quan, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, còn nhiều v- ớng mắc tồn tại ảnh hởng tới công tác này đặt ra cho cán bộ Ngân hàng cần có phơng hớng giải quyết trong thời gian tới.

1. NHNo Hà nội cha tận dụng hết khả năng huy động vốn.

Qua thực tế trên địa bàn ta thấy NHNo Hà nội hoàn toàn có thể huy động thêm đợc nữa để làm cơ sở cho việc tăng cờng mở rộng thị trờng, tăng cờng cạnh tranh và có thể điều chuyển đợc nhiều hơn nữa cho các chi nhánh của NHNo Việt nam đang bị thiếu vốn. Hiện tại các công cụ của NHNo Hà nội cha đa dạng, huy động vốn trung dài hạn còn kém, mới chỉ có kỳ phiếu 12,13 tháng mà cha có công cụ huy động dài hơn, có đảm bảo hơn để tận dụng huy động vốn đợc nhiều hơn.

Trong năm qua nguồn vốn của NHNo Hà nội tăng trởng nhanh nhng không vững chắc, ngay cả kỳ phiếu vì nguồn vốn huy động tập trung vào một số khách hàng lớn nh Quỹ hỗ trợ, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng... với tỷ trọng khá cao (trên 60%). Khi các khách hàng này rút vốn thì nguồn vốn của Ngân hàng sẽ hẫng hụt rất lớn.

2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng cha tơng xứng với sự mở rộngnhanh chóng của nguồn vốn huy động. nhanh chóng của nguồn vốn huy động.

Thời gian gần đây, vốn huy động của NHNo Hà nội tăng nhanh trong khi hoạt động cho vay còn hạn chế, cha tơng xứng với nguồn đáp ứng. Mặc

dù doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đã khá cao nhng tín dụng trung dài hạn cha thực sự mở rộng, dẫn đến chênh lệch giữa d nợ huy động vốn với số d có hoạt động tín dụng tơng đối lớn, gây ra trạng thái thặng d vốn dài hạn cả về nội tệ và ngoại tệ. Kết quả là hiệu quả sử dụng nguồn cha cao. Do vậy về lâu dài Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục tình trạng này bằng cách đẩy mạnh việc cho vay trung-dài hạn.

3. Ngân hàng cha thực sự triển khai chính sách khách hàng, chính sách thông tin quảng cáo, tiếp thị một cách có hiệu quả.

Mặc dù Ngân hàng đã phân loại đợc nhóm khách hàng nhng cha có biện pháp và kế hoạch triển khai tốt để thoả mãn nhu cầu từng nhóm khách hàng nên cha thu hút đợc số lợng lớn khách hàng tiềm năng.

Ngân hàng cha thực sự tuyên truyền cho nhân dân trên địa bàn hiểu biết về các hoạt động, đến các chính sách của Ngân hàng nên cha tạo niềm tin, sự hiểu biết của ngời dân vào Ngân hàng.

Hoạt động tiếp thị trong công tác huy động vốn không đợc tổ chức và thực hiện có bài bản. Tác phong làm việc của nhân viên Ngân hàng cha thực sự văn minh, khoa học bởi họ cha nhận thức đợc đầy đủ rằng trong hoạt động Ngân hàng họ chính là hình ảnh của Ngân hàng, họ đang làm Marketing ngân hàng mà không biết.

4. NHNo Hà nội cha có các nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu, kỳphiếu, trái phiếu Ngân hàng. phiếu, trái phiếu Ngân hàng.

Ngân hàng cha có các nghiệp vụ chiết khấu các công cụ do Ngân hàng phát hành nên cha đảm bảo tính lỏng, tính thị trờng cho những món tiền dài hạn mà ngời dân đã gửi vào Ngân hàng thông qua việc mua các công cụ dài hạn. Nếu Ngân hàng triển khai đợc nghiệp vụ này thì ngời dân sẽ thấy yên tâm hơn khi mua chúng, cảm thấy ít bị thiệt thòi hơn trong tr- ờng hợp rút ra trớc hạn (lãi suất bằng lãi suất không kỳ hạn) hoặc khi cầm cố các chứng chỉ đó để đi vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 47 - 48)