Bảng 4: Nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 29 - 30)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.TG không KH 308.622 33,4 391 0,2 30.124 2,9 170.976 14,4 -Nội tệ 308.622 391 30.032 170.922 -Ngoại tệ 0 0 92 54 2.TG có KH<12T 616.401 66,6 21.038 12,3 912.000 89,4 938.000 78,9 -Nội tệ 465.000 0 912.000 938.000 -Ngoại tệ 151.401 21.038 0 0 3.TG có KH12T 0 0 150.000 87,5 80.001 7,8 80.000 6,7 -Nội tệ 150.000 80.001 80.000 Tổng 925.023 100 171.429 100 1.022.125 100 1.188.976 100 % Tăng giảm -81,5 496,2 16,3

Thông thờng tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng là tiền gửi không kỳ hạn mà các tổ chức này mở tài khoản nhằm phục vụ cho hoạt động giao dịch trong kinh doanh và quan hệ với Ngân hàng. Tuy nhiên 3 năm qua nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng tại NHNo Hà nội tập trung chủ yếu vào lợng tiền gửi có kỳ hạn, nguyên nhân do hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng bị thu hẹp nên họ gửi nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn vào Ngân hàng mục đích nhận đợc khoản thu nhập từ phần lãi và tránh tình trạng ứ đọng vốn. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn này chiếm tỷ trọng rất lớn không chỉ trong tổng nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng mà cả trong tổng nguồn vốn. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng với tốc độ cao của nguồn này trong năm 98, chiếm tới 47,5% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (bảng 1). Tuy nhiên nguồn này cha có sự ổn định, ngay năm 99 đã giảm 81,5% so với năm 98 trong khi đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tới 87,5% trong tổng nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng. Đến 31/12/2000 nguồn tiền gửi này lại tăng mạnh,lên tới 1.022.125 triệu đồng, tăng 496,2% so với năm 99 và tiếp tục tăng lên vào quý I/2001 (16,3%).

Sự biến động có chiều hớng tăng của nguồn tiền gửi các tổ chức tín dụng tại NHNo Hà nội là điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nguồn vốn này có chi phí vốn thấp và với nguồn tiền gửi có kỳ hạn Ngân hàng hoàn toàn có thể sử dụng để cho vay trung-dài hạn với các tổ chức kinh tế nhằm thu lợi nhuận.

1.4. Kỳ phiếu Ngân hàng.

Nhìn vào cơ cấu huy động theo loại tiền gửi ở bảng 1 ta thấy khoản mục kỳ phiếu là công tác huy động mạnh của NHNo Hà nội trong thời gian vừa qua, về số tuyệt đối có sự tăng trởng với tỷ trọng khá ổn định trong tổng

nguồn. Có thể nói phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động tốt để phục vụ đầu t phát triển kinh tế của Ngân hàng. Với hoạt động phát hành kỳ phiếu Ngân hàng đã huy động đợc hàng tỷ đồng tiền vốn nhàn rỗi trong dân c để đa vào hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 29 - 30)