Bảng 15: Cơ cấu nguồn vốn tín dụng theo kỳ hạn Và theo nội – ngoại tệ

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 39 - 40)

Và theo nội – ngoại tệ

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục Số tiền31/12/1998% Số tiền31/12/1999% Số tiền31/12/2000% Số tiền31/3/2001% 1.CVngắn hạn 815.150 84,9 820.196 85,7 1.146.751 88,5 1.248.587 88,6 -Nội tệ 472.490 487.170 1.064.693 1.166.875 -Ngoại tệ 342.660 333.026 82.058 81.712 2.CV dài hạn 144.599 15,1 137.033 14,3 149.815 11,5 160.818 11,4 -Nội tệ 63.795 74.042 90.199 92.507 -Ngoại tệ 80.804 62.991 59.616 68.311 Tổng 959.749 100 957.229 100 1.296.566 100 1.409.405 100 Bảng 19: Biến động d nợ theo kỳ hạn. Đơn vị: Triệu VND Thời gian Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001 CVngắn hạn

-Biến động tăng, giảm -% biến động 815.150 820.196 5.046 0,6 1.146.751 326.555 28,5 1.248.587 101.736 8,9

Cho vay trung dài hạn

-Biến động tăng, giảm -% biến động 144.599 137.033 -7.566 -5,2 149.815 12.782 9,8 160.818 11.003 7,3

Nh vậy, qua các số liệu trên ta có thể nhìn thấy một cách tổng thể tình hình sử dụng nguồn vốn của NHNo Hà nội. D nợ ngắn hạn có sự tăng trởng qua các năm. Trong năm 2000, nguồn vốn cho vay ngắn hạn răng lên

28,5% so với năm 99. Đạt đợc kết quả này là do trong năm tín dụng nội tệ tăng nhanh chóng mặc dù tín dụng ngoại tệ giảm. Năm 1999 tín dụng nội tệ ngắn hạn tăng rất nhanh từ 487.170 triệu đồng tăng lên 1.064.693 triệu đồng (từ bảng 18). Về tỷ trọng tăng lên :

(1.064.693 - 487.170) x 100 =118,5% 487.170

dẫn đến nguồn cho vay ngắn hạn tăng. Đến quý I/2001 nguồn tín dụng nội tệ tiếp tục tăng sẽ đa nguồn cho vay ngắn hạn tăng.

Bên cạnh hoạt động cho vay ngắn hạn, trong những năm qua NHNo Hà nội đã có bớc chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đầu t. Ngân hàng đã chủ động khai thác và bổ sung các nguồn vốn trung dài hạn bằng VND và ngoại tệ với lãi suất hợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tóm lại, trong quá trình hoạt động NHNo Hà nội luôn đặt ra mục tiêu là sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả nhất. Kết quả là năm 2000 tổng d nợ của Ngân hàng đã tăng lên 35,4% so với năm 99, thể hiện nỗ lực của Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ với khách hàng, tìm nguồn đầu t vào những dự án trọng điểm của Nhà nớc.

Cho vay với DNNN chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ thể hiện hớng chủ đạo của Ngân hàng là tập trung vào những doanh nghiệp quốc doanh – là những doanh nghiệp lớn an toàn và làm ăn có hiệu quả. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang có xu hớng tăng trong tổng d nợ.Những khoản đầu t này sẽ là nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng, tuy nhiên Ngân hàng cũng cần phải chú ý theo dõi để thu nợ kịp thời, tránh tình trạng dẫn tới nợ quá hạn.

Hiện nay tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân hàng đang còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Do vậy đứng trớc nhu cầu mở rộng quan hệ với khách hàng, và sự khẳng định vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngân hàng cần phải mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế này nhằm nâng cao uy tín và tận dụng mọi nguồn thu của mình.

iv. hiện trạng tính cân đối giữa huy động nguồn

và sử dụng nguồn vốn tại nhno&ptnh hà nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 39 - 40)