(Quy ra VND)
Thời gian
Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.NVngắn hạn 290.393 89,8 54.380 48,8 86.935 34,8 254.299 54,6
2.NV dài hạn 23.763 10,2 57.078 51,2 162.721 65,2 210.803 45,4
Tổng 233.156 100 111.358 100 249.656 100 465.102 100
Qua 3 năm nguồn vốn huy động ngoại tệ có sự thay đổi rất lớn. Nếu nh năm 98 nguồn ngoại tệ ngắn hạn chiếm u thế với tỷ trọng 89,8% tổng nguồn và nguồn ngoại tệ dài hạn mới chỉ ở mức 10,2%, thì đến năm 2000 nguồn vốn ngoại tệ dài hạn đã vợt lên ( chiếm 65,2%). Tuy nhiên nguồn vốn ngoại tệ dài hạn chỉ có duy nhất ở nguồn tiền gửi tiết kiệm. Nh vậy, trong thời gian tới Ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động tiền gửi ngoại tệ trung – dài hạn thông qua các nguồn khác nhằm huy động tối đa nguồn ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu hoạt động tín dụng của mình.
* Nhận xét tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà nội.
Nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội trong những năm qua tăng tr- ởng khá cao, Ngân hàng ngày càng chứng tỏ đợc vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng trên địa bàn thủ đô. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đã, đang đạt đợc những kết quả hết sức khả quan cho thấy Ngân hàng đã áp dụng tốt chính sách khách hàng và các biện pháp huy động vốn phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Từ việc triển khai các hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn nên mặc dù lãi suất huy động trong những năm qua nhiều lần giảm, Ngân hàng vẫn làm tốt công tác huy động vốn, không những phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng mà còn hỗ trợ về vốn cho các chi nhánh khác trong cùng hệ thống qua ph- ơng thức điều chuyển vốn.
Trong năm 2000 cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng quyết liệt. NHNo Hà nội đã mở thêm hai chi nhánh trên địa bàn, tiến hành nâng cấp các chi nhánh nh xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đợc cải thiện,tạo thuận lợi hơn cho khách hàng đến giao dịch. Từ đó tạo niềm tin, sức hút đối với khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng.
Một số Ngân hàng đã biết tính toán việc huy động vốn gắn với hiệu quả kinh doanh cuối cùng. Nâng cao chất lợng nguồn vốn huy động bằng cách tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có lãi suất thấp của các tổ chức kinh tế trên cơ sở định hớng đúng đắn chiến lợc huy động vốn, bằng nhiều hình thức đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, thành phần kinh tế với nhiều mức lãi suất thích hợp nên đã từng bớc thu hút đợc nguồn vốn lớn từ các cấp chủ quản ngành.
Tuy nhiên nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội tăng trởng nhanh nhng không vững chắc, ngay cả kỳ phiếu Ngân hàng vì nguồn vốn huy động từ các khách hàng lớn nh Quỹ Hỗ trợ, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng, Công ty Bia Hà nội chiếm tỷ trọng cao (trên 60%). Khi các khách hàng này rút vốn thì nguồn vốn của NHNo Hà nội sẽ hẫng hụt rất lớn. Do đó Ngân hàng nên đa dạng hoá khách hàng và có quan hệ tốt với tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là các DNNN lớn, các tổ chức kinh tế, các Công ty cổ phần và các Công ty TNHH...
Trong những năm qua mặc dù các Ngân hàng quận đã tích cực triển khai huy động ngoại tệ bằng hình thức tiết kiệm USD nhng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn, thực tế cha đủ đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngoại tệ của Ngân hàng. Các khách hàng của Ngân hàng là những khách hàng lớn, làm ăn có hiệu quả, nhu cầu về ngoại tệ cao đặc biệt cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó Ngân hàng cần có những biện pháp huy động vốn thích hợp hơn để có thể thu hút đợc nguồn ngoại tệ dồi dào hơn nữa, đáp ứng đủ cho nhu cầu tín dụng.
iii. tình hình sử dụng vốn tại nhno&ptnt hà nội.
Trong nền kinh tế, các NHTM đều hoạt động theo phơng thức “đi vay để cho vay” tức là huy động vốn từ các nguồn khác nhau và phải sử dụng vốn đó để hoạt động kinh doanh có lãi, đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi có dòng tiền rút ra. Vì vậy sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Việc sử dụng triệt để có hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa hoá lợi nhuận cho Ngân hàng cũng nh góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.