Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 25 - 27)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.TG không KH 299.290 98,8 816.719 71,5 707.989 72,8 698.278 68,7 -Nội tệ 293.453 812.903 700.053 687.509 -Ngoại tệ 5.837 3.816 7.936 10.769 2.TG có KH<12T 3.660 1,2 297.194 26.0 258.276 26,6 300.252 29,5 -Nội tệ 3.660 297.194 236.323 300.252 -Ngoại tệ 0 0 21.953 0 3.TG có KH12T 0 28.575 2,5 6.108 0,6 17.609 1,8 -Nội tệ 28.575 6.108 17.609 -Ngoại tệ 0 0 0 Tổng 302.950 100 1.142.488 100 972.373 100 1.016.139 100 % Tăng giảm 277 -14,9 4,5

Năm 1998 tiền gửi của tổ chức kinh tế thấp và chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, nguyên nhân là khách hàng cha an tâm gửi tiền có kỳ hạn vào Ngân hàng do tình hình biến động kinh tế xã hội, trớc sự ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cho hoạt động cuối năm tăng lên đã dẫn đến nguồn tiền gửi này giảm sút. Bớc sang năm 99, khi nền kinh tế ổn định, các doanh nghiệp đã trở lại hoạt động bình thờng thì quy mô huy động vốn tiền gửi tổ chức kinh tế của Ngân hàng cũng dần ổn định và mở rộng phát triển. Đến cuối năm nguồn này tăng 277%, là nguồn tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn với số tuyệt đối tăng 839.538 triệu đồng so với năm 1998. Đạt đợc kết quả này là do khách hàng đã tin tởng vào Ngân hàng, tin tởng vào sự ổn định của nền kinh tế cũng nh chính sách huy động vốn của Ngân hàng.

Nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế của NHNo Hà nội chủ yếu là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, với bản chất là không ổn định nguồn tiền này rất khó cho Ngân hàng trong việc sử dụng để cho vay, thờng Ngân hàng chỉ dùng một bộ phận tiền gửi này để cho vay ngắn hạn và mua các chứng khoán khả dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nguồn ngoại tệ của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng còn hạn chế do tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp nh phơng tiện dự trữ, nguồn ngoại tệ này tập trung vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn nên có sự biến động lớn, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào nên nó cha đóng góp nhiều trong hoạt động cho vay ngoại tệ của Ngân hàng.

Nhìn chung nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế sau thời kỳ suy giảm trong năm 2000 thì bớc sang giai đoạn đầu của năm 2001 đã có sự phát triển. Nguyên nhân sự giảm sút là do tình trạng thiểu phát kéo dài trong năm 99. Các Ngân hàng bị ứ đọng vốn, mức độ cạnh tranh huy động vốn không diễn ra gay gắt, các Ngân hàng để quá trình chu chuyển vốn tự động từ khu vực có vốn nhàn rỗi tới Ngân hàng. Các chính sách khuyến mãi, lãi suất riêng biệt cho khách hàng là tổ chức kinh tế có số lợng vốn lớn không đợc sử dụng triệt để, ngợc lại lãi suất huy động từ nguồn này còn giảm, kết quả là nguồn huy động này giảm 14,9% so với năm 99 với con số tuyệt đối là 170.115 triệu đồng. Một nguyên nhân nữa làm giảm nguồn vốn này là do NHNo Hà nội mở rộng các hình thức huy động vốn khác từ tiền gửi các tổ chức tín dụng và việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng.

Đến quý I/2001 nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế của Ngân hàng đã có những bớc phát triển, về tỷ trọng tăng 4,5%, số tuyệt đối tăng 43.766 triệu đồng so với năm 2000. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã chú trọng hơn đến các biện pháp khơi tăng nguồn vốn từ tiền gửi các tổ chức kinh tế, tuy có hạn chế về tính ổn định nhng tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc hạch toán kinh doanh nói chung vì nguồn vốn này có lãi suất thấp. Ngân hàng đã thiết lập quan hệ với những tổ chức kinh tế lớn nh Tổng cục đầu t, Công ty bảo hiểm xã hội Hà nội, Tổng công ty Bảo hiểm xã hội Việt nam... Bên cạnh đó Ngân hàng cũng không ngừng tìm kiếm khách hàng mới để mở rộng nguồn vốn và nâng cao uy tín của Ngân hàng.

1.2. Tiền gửi tiết kiệm dân c.

Hiện nay tiền gửi tiết kiệm đợc các Ngân hàng thơng mại rất quan tâm vì nó tạo ra nguồn vốn ổn định đối với Ngân hàng do có thời hạn khá dài. ở nớc ta hình thức huy động này có tiềm năng rất lớn và ngày càng trở nên quen thuộc với quần chúng. Nói chung tiền gửi tiết kiệm của dân c vào

Ngân hàng có xu hớng tăng lên về quy mô bởi vì thu nhập của dân c ngày càng cao, nhận thức cao hơn vì vậy tiết kiệm nhiều hơn, ít giữ tiền trong nhà mà gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi.

Trong thời gian qua NHNo Hà nội đã có các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng lên và khá ổn định trong tổng nguồn nhng tỷ trọng tăng trởng còn thấp. Nếu nh tỷ trọng nguồn này từ 9,4% năm 1998 tăng lên 13% năm 1999 (bảng 1) thì năm 2000 lại giảm xuống 10,7%. Để đánh giá một cách cụ thể hơn về tiền gửi tiết kiệm – một bộ phận có tiềm năng rất lớn trong dân c, giúp Ngân hàng có những chính sách huy động có hiệu quả hơn, ta xem xét qua bảng cơ cấu tiền gửi sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn vàsử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w