HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng gắng sức bằng test đi bộ 6 phútở những bệnh nhân tim bẩm sinh có hội chứng eisenmenger (Trang 85 - 101)

Trong quá trình nghiên cứu và sau khi phân tích nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy nghiên cứu còn một số hạn chế.

Số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn, với đặc điểm bệnh lý Eisenmenger nếu thời gian nghiên cứu dài hơn, có số lượng bệnh nhân đông hơn kết quả sẽ có ý nghĩa hơn.

Trong nghiên cứu, chúng tôi chưa có đầy đủ các loại dị tật tim bẩm sinh gây hội chứng Eisenmenger, chúng tôi chỉ mới đánh giá trên đối tượng bệnh nhân tim bẩm sinh đơn giản có hội chứng Eisenmenger.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng số lượng bệnh nhân NYHA III còn ít, do địa điểm nghiên cứu làm 6MWT của chúng tôi bên Trường ĐHY Hà nội khó khăn di chuyển với những bệnh nhân đang điều trị tại khoa C5 - Bệnh viên Bạch Mai.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 34 bệnh nhân TBS có hội chứng Eisenmenger bằng test đi bộ 6 phút tại Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai và Trung tâm Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 9/2015, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

1. Khả năng gắng sức của những bệnh nhân tim bẩm sinh có hội chứng Eisenmenger là:

- Quãng đường đi được của bệnh nhân qua test đi bộ 6 phút là 380,12 ± 64,97m - Quãng đường đi được của bệnh nhân nam qua test đi bộ 6 phút là 420 ± 42,5m - Quãng đường đi được của bệnh nhân nữ qua test đi bộ 6 phút là 360 ± 65,71m - Giảm khả năng phục hồi nhịp tim và Sp02 sau test đi bộ 6 phút

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến test đi bộ 6 phút ở những bệnh nhân tim bẩm sinh có hội chứng Eisenmenger là:

2.1. Các yếu tố như giới tính, mức độ khó thở theo NYHA, độ bão hòa Oxy, áp lực ĐMP tâm thu, sức cản ĐMP, tỷ lệ Rp/Rs có ảnh hưởng đến giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút.

+ Độ bão hòa oxy lúc nghỉ ngơi có mối tương quan thuận với giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút (r = 0,346; p<0,05).

+ Áp lực động mạch phổi tâm thu có mối tương quan nghịch với giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút (r = -0,41; p<0,05).

+ Sức cản động mạch phổi có mối tương quan nghịch với giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút (r = -0,388; p<0,05).

+ Tỷ lệ Rp/Rs có mối tương quan nghịch với giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút (r = -0459; p<0,05) và là yếu tố có mối tương quan chặt chẽ nhất.

2.2. Chúng tôi không tìm thấy sự ảnh hưởng của các yếu tố như tuổi, BMI, loại dị tật tim bẩm sinh, lưu lượng phổi, tỷ lệ Qp/Qs, ALĐMPtb, EF, Dd, Ds, đường kính thất phải đến giá trị quãng đường đi được của test đi bộ 6 phút.

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi kiến nghị nên sử dụng test đi bộ 6 phút như là một test thường quy để đánh khả năng gắng sức ở những bệnh nhân tim bẩm sinh có hội chứng Eisenmenger và trong các yếu tố ảnh hưởng, chunhs tôi nhận thấy tỷ lệ Rp/Rs là một chỉ số đáng tin cậy trong đánh giá khả năng gắng sức ở những nhóm bệnh nhân này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Guillevin L, Armstrong I, Aldrighetti R, et al (2013), Understanding the impact of pulmonary arterial hypertension on patients’ and careers’ lives", Eur Respir Rev. 22, 535-542.

2. Küçükoğlu MS, Başkurt M, (2010), Pulmonary hypertension: diagnosis and clinical classification, Anatol J Cardiol. 10(1), 2-4.

3. Duffels MG, Engelfriet PM, Berger RM (2007), Pulmonary arterial hypertension in congenital heart disease: an epidemiologic perspective from a Dutch registry, Int J Cardiol. 120(2), 198-204.

4. Harald Kaemmerer, Siegrun Mebus, Ingram Schulze-Neick, et al (2010), The Adult Patient with Eisenmenger Syndrome: A Medical Update After Dana Point Part I: Epidemiology, Clinical Aspects and Diagnostic Options, Current Cardiology Review. 6(4), 343-355.

5. Wood Paul (1958), The Eisenmenger syndrome or pulmonary hypertension with reversed central shunt, Brit Med J. 46.

6. Diller G.P, Konstantinos Dimopoulos, Craig S. Broberg, et al (2006), Presentation, survival prospects and predictors of death in Eisenmenger syndrome: a combined retrospective and case control study, Eur Heart J. 27(14), 1737-1742.

7. Diller GP, Dimopoulos K, Okonko D, et al (2005), Exercise intolerance in adult congenital heart disease: comparative severity, correlates, and prognostic implication, Circulation. 112, 828-835.

8. Can MM, Kaymaz C (2010), Clinical end-points and surrogate markers of pulmonary arterial hypertension in the light of evidence-based treatment, Anatol J Cardiol. 10(1), 36-42.

9. Poole Wilson PA (2000), The six minute walk test: A simple test with clinical applicatio, Eur Heart J. 21(7), 507-508.

10. Huỳnh Văn Minh (2004), Trắc nghiệm đi bộ 6 phút, Thông tin nội khoa, Bệnh viện Trường đại học Y khoa Huế, 20-22.

11. Rasekaba T, Lee AL, Naughton MT, et al (2009), The six-minute walk test: a useful metric for the cardiopulmonary patient, Intern Med J. 39, 495-501. 12. ATS Statement (2002), Guidelines for the Six-Minute Walk Test, American

journal of respiratory and critical care medicine. 166, 111-117

13. Galiè Nazzareno, Adam Torbicki, Robyn Barst, et al (2009), Guidelines on diagnosis and treatment of pulmonary arterial hypertension, Eur Heart J. 25, 2243 - 78.

14. Paul L. Enright, Duane L. Sherrill. (1998), Reference Equations for the Six-Minute Walk in Healthy Adults, Am J Respir Crit Care Med.

158, 1384–1387.

15. Hodgev VA, Aliman OI, Marinov BI, et al (2003), Cardiovascular and dyspnea response to six-minute and shuttle walk tests in COPD patients, Folia Med. 45, 26-33.

16. Kempny A, Dimopoulos K, Alonso-Gonzalez R, et al (2013), Six- minute walk test distance and resting oxygen saturations but not functional class predict outcome in adult patients with Eisenmenger syndrome, Int J Cardiol 168, 4784-4789.

17. Lê Thị Nguyệt (2007), Nghiên cứu trắc nghiệm đi bộ 6 phút trong đánh giá bệnh nhân suy tim ở khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược Huế.

18. Nguyễn Thành Nhân (2009), Đánh giá bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ bằng trắc nghiệm đi bộ 6 phút kết hợp máy điện tâm đồ cầm tay (Dailycare 8F)

19. Phạm Thị Minh Đức (2003), Sinh lý học tuần hoàn phổi, Bài giảng sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội.

20. Nguyễn Lân Việt (1994), Góp phần nghiên cứu một số thông số siêu âm về động mạch phổi ở người bình thường và người có tăng áp động mạch phổi., Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

21. Wilson Jean D (1999), Thông tim và chụp mạch chẩn đoán, Các nguyên lý nội khoa Harrison, Nhà xuất bản Y học, 66 - 76.

22. Vũ Minh Thục, Đinh Văn Tài (1983), Áp lực động mạch phổi của người Việt Nam bình thường, Tạp chí nội khoa. 3, 19 - 25.

23. Beghetti Maurice, Rolf Berger, Damien Bonnet et al (2007), Applying the evidence of PAH in everyday clinical practice, Association for European Paediatric Cardiology (AEPC) Congress; Warsaw, Poland. 24. Galiè N, Humbert M, Vachiery, et al (2015), ESC/ERS Guidelines for

the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension, Eur Heart J. 25. Diller G.P MA, Gatzoulis (2007), Pulmonary vascular disease in adults

with congenital heart disease, Circulation. 115, 1039 - 1050.

26. Simonneau G, Robbins I.M, Beghetti M, et al (2009), Updated clinical classification of pulmonary hypertension, J Am Coll Cardiol. 54(1), 43-54. 27. Brickner M E, L. David Hillis và Richard A. Lange (2000), Congenital

heart disease in adults, N Engl J Med. 342, 988

28. Alpert Joseph S, James E Dalen (1991), Pulmonary vascular disease in adults with congenital heart disease, Cardiology. 2, 1177 - 1187.

29. Julian Desmond G, Cowan J. Campbell (1992), High pulmonary vascular resistance with right to left shunt through a septal defect or ductus arteriosus (Eisenmenger syndrome), Cardiology. 6, 288 - 290.

30. L. Daliento, J. Somerville, P. Presbitero, et al (1998), Eisenmenger syndrome: Factors relating to deterioration and death, European Heart Journal. 19, 1845-1855.

31. Young D, Mark H (1971), Fate of the patient with the Eisenmenger syndrome, Am J Cardiol. 28(6), 658-569.

32. Kidd L, Driscoll DJ, Gersony WM, et al. (1993), Second natural history study of congenital heart defects. Results of treatment of patients with ventricular septal defects, Circulation. 87(2), 138-151.

33. Saha A, Balakrishnan KG, Jaiswal PK (1994), Prognosis for patients with Eisenmenger syndrome of various aetiology, Int J Cardiol. 45(3), 199-207. 34. Vongpatanasin W, Brickner ME, Hillis LD, et al. (1998), The

Eisenmenger syndrome in adults, Ann Intern Med. 128(9), 745-55. 35. G. P. Diller, M. A. Gatzoulis (2007), Pulmonary vascular disease in

adults with congenital heart disease, Circulation. 115(8), 1039-50. 36. Park M. K (2008), Pediatric cardiology for practitioners, Vol 5,

Elsevier Mosby, London, 650-680.

37. Brickner M. E, Hillis L. D, Lange R, et al (2000), Congenital heart disease in adults. Second of two parts, N Engl J Med. 342(5), 334-342. 38. Phạm Nguyễn Vinh và các cộng sự (2001), Bệnh tim bẩm sinh ở người

trưởng thành, Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 357 - 388.

39. Nguyễn Lân Việt (2007), Hội chứng Eisenmenger, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 605 - 606.

40. Kuida Hiroshi (1990), Primary and secondary pulmonary hypertension: pathophysiology, recognition and treatment, The Heart, 7, 1191 - 1198. 41. Cooper KH (1968), A means of assessing maximal oxygen intake:

42. Paul L Enright MD (2003), The Six-Minute Walk Test, Respiratory Care. 48(8), 783-785.

43. C R McGavin, M Artvinli, H Naoe, et al. (1978), Dyspnoea, disability, and distance walked: comparison of estimates of exercise performance in respiratory disease, Br Med J. 2 (6132), 241-243.

44. Butland RJ, Pang J, Gross ER, eta al (1982), Two-, six-, and 12-minute walking tests in respiratory disease, British Medical Journal. 284(6329), 1607-1608.

45. Victor Zuniga Dourado (2011 ), Reference Equations for the 6-Minute Walk Test in Healthy Individuals, Arq Bras Cardiol.

46. Amanda F, Casey, Xu Wang, et al (2012), Test-Retest Reliability of the 6-Minute Walk Test in Individuals With Down Syndrome, Arch Phys Med Rehabil Vol, November 93, 2068-2074.

47. Troosters T, Vilaro J, Rabinovich R, et al. (2002), Physiological responses to the 6-min walk test in patients with chronic obstructive pulmonary disease, Eur Respir J. 20(3), 564-569.

48. Solway S, Brooks D, Lacasse Y, et al. (2001), A qualitative systematic overview of the measurement properties of functional walk tests used in the cardiorespiratory domain, Chest. 119(1), 256-270.

49. Richard M.Streingart (2001), Sex differences in diagnosic and treatment of CAD, Cardiology Review. 18(3), 22-25.

50. Roomi J, Jonhson MM, Waters K, et al. (1996), Respiratory rehabilitation, exercise capacity and quality of life in chronic airways disease in old age, Age Ageing. 25(1), 12-16.

51. Enright PL, Mc Burnie MA, Bittner V, et al. (2003), The 6 minute walk test: a quick measure of functional status in elderly adults, Chest. 123(2), 387-398.

52. Deboeck G, Niset G, Vachiery JL, et al. (2005), Physiological response to the six-minute walk test in pulmonary arterial hypertension, Eur Respir J. 26(4), 667-672.

53. Gerhard-Paul Diller, Rafael Alonso-Gonzalez, Konstatinos Dimopoulos, et al. (2013), Disease targeting therapies in patients with Eisenmenger syndrome: Response to treatment and long-term efficiency, International Journal of Cardiology. 167, 840-847.

54. Skjodt NM, Ritz C, Vethanayagam D, (2008), The pulse oxygen saturation: inspired oxygen pressure (SpO2:PIO2) diagram: application in the ambulatory assessment of pulmonary vascular disease, Adv Exp Med Biol. 605, 492-496.

55. Barst R. J, Mcgoon M, Torbicki A, et al. (2004), Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension, J Am Coll Cardiol. 43(12), 40S-47S.

56. Lisa Bergersen, Susan Foerster, Audrey C. Marshall, (2009), Congenital Heart Disease: The Catheterization Manual, Spring Science, New York, USA.

57. Đỗ Thị Thu Trang (2012), Tìm hiểu giá trị tiên lượng của chỉ số E/Ea trên bệnh nhân tăng áp động mạch phổi nhiều do bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trong tim, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Đại học Y Hà Nội. 58. Silversides CK, Granton JT, Konen E, et al. (2003), Pulmonary

thrombosis in adults with Eisenmenger syndrome, J Am Coll Cardiol. 42(11), 1982-1987.

59. Park M. K, (2008), Pediatric cardiology for practitioners, 5, Elsevier Mosby, London, 650-680.

60. Nguyễn Thị Minh Lý (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả thăm dò huyết động trên bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp lực động mạch phổi nặng, Luận văn bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà nội.

61. Erwin Oechslin, Siegrun Mebus, Ingram Schulze-Neick, et al. (2010), The Adult Patient with Eisenmenger Syndrome: A Medical Update after Dana Point Part III: Specific Management and Surgical Aspects,

Current Cardiology Reviews. 6(4), 363-372.

62. Baptista Rui, Castro Graca, da Silva António Marinho, (2013), Long- term effect of bosentan in pulmonary hypertension associated with complex congenital heart disease, Rev Port Cardiol. 32, 123-129.

63. Galie N, Beghetti M, Gatzoulis MA, et al. (2006), Bosentan therapy in patients with Eisenmenger syndrome: a multicenter, double-blind, randomized, placebo-controlled study, Circulation. 114, 48-54.

64. Iversen K, Jensen AS, Jensen TV, et al. (2010), Combination therapy with bosentan and sildenafil in Eisenmenger syndrome: a randomized, placebo-controlled, double-blinded trial, Eur Heart J. 31, 1124-1131. 65. Provencher S, Chemla D, Hervé P, et al (2006), Heart rate responses

during the 6-minute walk test in pulmonary arterial hypertension, Eur Respir J. 27(1), 114-120.

66. Omar A. Minai, Ravi Gudavalli, Srinivas Mummadi, et al. (2012), Heart Rate Recovery Predicts Clinical Worsening in Patients with Pulmonary Arterial Hypertension, Am J Respir Crit Care Med. 185(4), 400-408.

67. Miyamoto S, Nagaya N, Satoh T, et al (2000), Clinical correlates and prognostic significance of six-minute walk test in patients with primary pulmonary hypertension. Comparison with cardiopulmonary exercise testing, Am J Respir Crit Care Med. 2, 487-492.

68. Berger RM, Beghetti M, Galiè N, et al (2010), Atrial septal defects versus ventricular septal defects in BREATHE-5, a placebo-controlled study of pulmonary arterial hypertension related to Eisenmenger's syndrome: a subgroup analysis, Int J Cardiol. 144(3), 373-378.

69. Buber J, Rhodes J, (2014), Exercise physiology and testing in adult patients with congenital heart disease, Heart Fail Clin. 10(1), 23-33. 70. Sommer RJ, Hijazi ZM, Rhodes JF Jr, (2008), Pathophysiology of

congenital heart disease in the adult: part I: Shunt lesions, Circulation. 117(8), 1090-1099.

71. Humbert M, Sitbon O, Chaouat A, et al. (2006), Pulmonary arterial hypertension in France: results from a national registry, Am J Respir Crit Care Med. 173, 1023-1030.

72. Van De Bruaene A, De Meester P, Voigt JU, et al. (2013), Worsening in oxygen saturation and exercise capacity predict adverse outcome in patients with Eisenmenger syndrome, Int J Cardiol. 168(2), 1386-1392. 73. Reesink HJ, Van der Plas MN, Verhey NE, et al (2007), Six-minute

walk distance as parameter of functional outcome after pulmonary endarterectomy for chronic thromboembolic pulmonary hypertension,

J Thorac Cardiovasc Surg. 133(2), 510-516.

74. Gungor H, Fatih Ayik M, Engin C, et al, (2014), Transthoracic echocardiographic and cardiopulmonary exercise testing parameters in Eisenmenger's syndrome Association with six-minute walk test distance, Herz. 39(5), 633-637.

75. Savarese G, Paolillo S, Costanzo P, et al. (2012), Do changes of 6- minute walk distance predict clinical events in patients with pulmonary arterial hypertension? A meta-analysis of 22 randomized trials, J Am Coll Cardiol. 60(13), 1192-1201.

1. Armstrong I G ui llevi n L, A ldri ghetti R, et al (201 3), " Understand ing the im pact of pulm onary arterial hy pertension on patient s’ and careers’ lives", Eur Resp ir Rev. 22, tr. 5 35-42. 2. Başkurt M. Küçükoğ lu M S (2010), "Pulm onary hy pertension: diagno sis and cl inical class ification", Anat ol J Cardio l. 10(1), tr. 2-4. 3. Duffels MG, Engelfriet PM và Berger RM (2007), "Pulm onary arterial hy pertension in congenital heart disease: an epidem iolog ic perspective from a Dutch registry", Int J Card iol. 1 20(2), tr. 198-20 4. 4. Siegrun Mebus Harald Kae mmerer, Ingra m Sc hulze-Neic k, et al, (2010), "T he Adult Patien t with Eisenm enger Sy ndrom e: A Medical Update After Dana Point Part I: Epidem iology , Cl inical Aspects an d Diagnos tic Opt ions", Current Card iolo gy Review. 6(4), tr. 343-3 55. 5. Wood P aul (1958), " The Eisenm enger sy ndrom e or pulm onary hy pertension with reversed central shunt", Br it Med J. 46.

6. Konstanti nos D i mopoulos Di ller G .P, Craig S. Broberg, et al (2006), "Presentation , survival prospects and predict ors of death in E isenm enger sy ndrom e: a com bined retrospective and case control study", Eu r Heart J. 27(14), tr. 1737-17 42. 7. Dimo po ulo s K D iller G P, O konko D, et al . (2005), " Exercise intolerance in adul t congenital heart disease: com parative severity , correlates, and prognostic im plication", Circula tion. 112, tr. 828-35.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng gắng sức bằng test đi bộ 6 phútở những bệnh nhân tim bẩm sinh có hội chứng eisenmenger (Trang 85 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)