Phƣơng pháp xác định độ bền nhiệt ẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo sơn giàu kẽm vô cơ sử dụng làm sơn lót bảo về kết cấu thép (Trang 42 - 43)

* Nguyên tắc thử

Cho màng sơn chịu tác động đồng thời của nhiệt và ẩm (nhiệt độ 50±2 O

C) và độ ẩm không dƣới 95%) trong thời gian quy định, sau đó đánh giá màng sơn theo các dấu hiệu hƣ hỏng.

* Tiến hành thử

- Cho thiết bị vận hành ở chế độ nhiệt độ (55±2 OC) và độ ẩm không dƣới 95%.

- Sau 1 thời gian xác định, tắt thiết bị và lấy mẫu ra khỏi tủ và quan sát mẫu bằng mắt thƣờng trong thời gian không quá 10 phút và ghi lại các dấu hiệu hƣ hỏng của màng sơn:

 Phồng rộp;  Bong tróc;  Rạn nứt.

- Nếu không phát hiện ra dấu hiệu hƣ hỏng nào, cần thấm nƣớc trên bề mặt mẫu bằng giấy thấm và dùng kính lúp để quan sát.

- Đặt lại mẫu vào tủ nếu màng sơn chƣa có dấu hiệu hƣ hỏng nào (phồng rộp, bong tróc, dạn nứt).

- Ngừng thử sau khi đạt đến thời gian quy định hoặc khi quan sát thấy một trong các dấu hiệu hƣ hỏng màng sơn tại bất kỳ thời điểm nào.

LuËn v¨n tèt nghiÖp Vò ThÞ Dung CNVL Polyme 2008 - 2010

42 chuẩn.

* Đánh giá kết quả

Độ bền nhiệt ẩm của màng sơn đƣợc đánh giá theo các dấu hiệu hƣ hỏng: - Phồng rộp: quan sát bằng mắt thƣờng hoặc qua kính lúp thấy ít nhất một chỗ màng sơn bị vồng lên khỏi nền.

- Bong tróc: quan sát bằng mắt thƣờng hoặc qua kính lúp thấy ít nhất một chỗ màng sơn bị tách ra khỏi nền

- Rạn nứt: Quan sát bằng mắt thƣờng hoặc qua kính lúp thấy ít nhất một chỗ màng sơn bị đứt (mất tính liên tục);

- Thay đổi màu sắc: Quan sát bằng mắt thƣờng thấy sự khác biệt lớn về màu sắc màng sơn trên mẫu thử so với mẫu đối chứng.

Màng sơn đƣợc đánh giá đạt yêu cầu về độ bền nhiệt ẩm khi không phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu hƣ hỏng nào nêu trên ở ít nhất 5 trên 6 mặt của 3 mẫu thử sau thời gian thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo sơn giàu kẽm vô cơ sử dụng làm sơn lót bảo về kết cấu thép (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)