B) Sóng có chiều cao nhỏ; c, d) Sóng thoải; e) Sóng dốc (n−ớc nhảy xiên) khi thu hẹp đột ngột; g) Sóng thoải khi mở rộng đột ngột.

Một phần của tài liệu thủy công - tập 1 (Trang 104 - 105)

II. Biện pháp phòng và chống khí thực trên các bộ phận của công trình tháo n −ớc.

a,b) Sóng có chiều cao nhỏ; c, d) Sóng thoải; e) Sóng dốc (n−ớc nhảy xiên) khi thu hẹp đột ngột; g) Sóng thoải khi mở rộng đột ngột.

khi thu hẹp đột ngột; g) Sóng thoải khi mở rộng đột ngột.

Việc uốn cong đ−ờng biên có thể xét nh− lμ sự bẻ ngoặt liên tiếp các đoạn t−ờng thẳng (hình 5-12c, d). ở đỉnh góc 1, 2, 3, 4, 5, sự thay đổi h−ớng chảy kéo theo việc tạo ra các đ−ờng nhiễu mμ cμng xa t−ờng, chúng cμng gần sít vμo nhau khi ngoặt vμo trong (c) hay tách xa khỏi nhau khi ngoặt ra ngoμi (d). Kết quả lμ lμm dâng cao hay hạ thấp mặt tự do của dòng chảy ở dạng sóng thoải.

Giả sử chiều dμi các đoạn 1 - 2, 2 - 3, 3 - 4, 4 - 5 giảm đi, các điểm 1 - 5 tiến gần tới nhau vμ tới giới hạn lμ chập vμo một điểm, nghĩa lμ sự rẽ từ 1-5 đ−ợc thay bằng một lần rẽ gấp tại điểm A với θ. Khi rẽ ngoặt vμo trong, các sóng nhiễu sẽ xếp chồng lên nhau, tạo thμnh một tuyến sóng ở dạng sóng xiên với sự dâng cao đột ngột mực n−ớc lên một đoạn Δh (hình 5-12c).

Khi t−ờng bẻ ngoặt ra ngoμi, sự kéo dồn các điểm 1-5 vμo một không lμm cho các đ−ờng nhiễu chồng lên nhau, vμ do đó tạo nên sóng xiên thoải mở rộng đ−ợc giới hạn bởi các góc sóng αđ vμαc với việc hạ từ từ mực n−ớc xuống một đoạn Δh (hình 5-12g).

Nh− vậy có thể phân biệt các dạng sóng sau:

- Sóng xiên thoải - khi t−ờng rẽ ngoặt ra khỏi dòng chảy (hình 5-12d), hay t−ờng rẽ từ từ vμo trong dòng chảy (hình 5-12c).

- Sóng xiên dốc - khi đ−ờng rẽ gấp vμo trong dòng chảy (hình 5-12e). Dòng chảy qua tuyến sóng khi đó có chiều sâu thay đổi gấp. Tr−ờng hợp góc ngoặt θ lớn, độ sâu sẽ chuyển qua trị số phân giới (hpg) vμ hình thμnh nên n−ớc nhảy xiên.

ww

w.vn

co

ld.vn

- Các sóng xiên thoải đ−ợc gọi lμ sóng đơn nếu đ−ờng nhiễu tạo sóng lμ những đ−ờng thẳng. Nếu các đ−ờng nhiễu nμy cắt nhau ở một điểm (hình 5-12g) thì sóng đ−ợc gọi lμ sóng đơn trung tâm. Có thể tồn tại dạng sóng trung tâm mở rộng hay thu hẹp.

Cần l−u ý rằng khi t−ờng rẽ ngoặt ra khỏi dòng chảy thì có thể tạo thμnh vùng chảy tách dòng sau chỗ rẽ ngoặt.

Một phần của tài liệu thủy công - tập 1 (Trang 104 - 105)