1. Các mục đích phòng chống thấm
Dòng thấm gây ra những ảnh h−ởng bất lợi đối với công trình nh− đã nêu ở Đ2.1. Các mục đích phòng chống thấm cho nền đất nh− sau:
- Hạn chế l−ợng n−ớc thấm;
- Giảm áp lực thấm d−ới bản đáy để tăng ổn định cho công trình;
- Giảm gradien thấm ở cửa ra để tránh các biến hình thấm cho đất nền. Tuỳ theo đặc điểm của công trình có thể đặt ra đồng thời cả 3 mục tiêu trên, hoặc chỉ một số trong đó. Chẳng hạn, đối với hồ chứa thì cần hạn chế l−u l−ợng thấm, còn đối với một số loại cống thì yêu cầu nμy lμ không bắt buộc.
Ngoμi ra, khi đề xuất các biện pháp công trình để phòng vμ chống thấm, cần phân tích các điều kiện cụ thể để thoả mãn cả 2 yêu cầu lμ kỹ thuật vμ kinh tế.
2. Các nhận xét định h−ớng
Về mặt phòng chống thấm, ta có thể chia đ−ờng viền thấm của công trình thμnh 3 đoạn: - Đoạn giữa gồm bản đáy công trình;
- Đoạn th−ợng l−u: gồm các bộ phận nằm phía tr−ớc bản đáy; - Đoạn hạ l−u: gồm các bộ phận nằm phía sau bản đáy.
Khi phân tích tác hại của dòng thấm, cần đặc biệt chú ý tới áp lực thấm d−ới bản đáy công trình vμ gradien thấm ở cửa ra. Dựa vμo một trong các ph−ơng pháp tính thấm đã nêu, ta có thể rút ra các nhận xét sau đây:
a) Khi tăng chiều dμi đ−ờng viền thấm thì gradien thấm bình quân vμ l−u l−ợng thấm sẽ giảm nhỏ. Khi rút ngắn chiều dμi đ−ờng viền, ta có các kết quả ng−ợc lại.
b) Khi tăng chiều dμi đoạn th−ợng l−u nh−ng vẫn giữ nguyên kích th−ớc các bộ phận khác thì áp lực thấm d−ới bản đáy công trình giảm nhỏ.
c) Khi giảm chiều dμi đoạn hạ l−u nh−ng vẫn giữ nguyên kích th−ớc các bộ phận khác thì áp lực thấm d−ới bản đáy công trình giảm nhanh.
d) Các đoạn đ−ờng viền thẳng đứng bố trí hợp lý sẽ có tác dụng lớn trong việc tiêu hao cột n−ớc thấm so với các đoạn nằm ngang có cùng độ dμi. Sau đây, chúng ta xem xét một số biện pháp phòng chống thấm th−ờng dùng.