Ph−ơng pháp xét đến lực chống cắt trên mặt phá hoạ

Một phần của tài liệu thủy công - tập 1 (Trang 79 - 80)

II. Các ph−ơng pháp khác

2.Ph−ơng pháp xét đến lực chống cắt trên mặt phá hoạ

Ph−ơng pháp nμy xét đến thực tế lμ lực để chống tr−ợt trên một mặt bất kỳ không phải chỉ có ma sát, mμ còn có cả lực dính kết trên mặt đó. Theo kết quả thí nghiệm, c−ờng độ chống cắt τ ở mỗi điểm trên mặt tr−ợt đ−ợc biểu thị bằng quan hệ sau:

τ = fσ + C, (4-19)

Trong đó:

f vμ C lμ các đặc tr−ng chống cắt trên mặt phá hoại, có ý nghĩa t−ơng tự nh− hệ số ma sát vμ lực dính đơn vị;

σ - ứng suất pháp trên mặt tính toán.

Khi tính ổn định theo ph−ơng pháp xét lực chống cắt trên mặt phá hoại, tr−ờng hợp mặt tr−ợt nằm ngang, công thức tính hệ số an toμn về tr−ợt nh− sau:

t f.P A.C K Q + = (4-20)

Trong đó: A - diện tích mặt tr−ợt; các ký hiệu khác nh− đã nêu trên.

Tr−ờng hợp mặt tr−ợt nằm nghiêng cũng có thể vận dụng t−ơng tự nh− cách thiết lập các công thức (4-17), (4-18).

ww

w.vn

co

ld.vn

So với ph−ơng pháp trên, ph−ơng pháp nμy phản ánh gần sát với thực tế lμm việc của công trình hơn. Các hệ số f vμ C đ−ợc xác định bằng kết quả thí nghiệm mẫu vμ xử lý thống kê các số liệu thí nghiệm. Cần chú ý rằng các điều kiện thí nghiệm th−ờng khác nhiều so với tình hình lμm việc thực tế của công trình, do đó các trị số f vμ C thu đ−ợc từ thực nghiệm th−ờng lμ thiên lớn. Đặc biệt trị số của C trong thực tế thay đổi trong một phạm vi rộng, phụ thuộc vμo tính chất nền, chất l−ợng xử lý mặt tiếp giáp giữa công trình vμ nền, vμ nhiều yếu tố khác. Vì vậy, trị số C trong tính toán phải lấy nhỏ hơn trị số thu đ−ợc từ thí nghiệm. Ví dụ theo quy phạm Liên Xô, trị số C tính toán chỉ lấy khoảng 30 ữ 40% kết quả thí nghiệm.

Đ4.3. ổn định của công trình thuỷ lợi xây trên nền đất

I. Những vấn đề chung

Các công trình thuỷ lợi thông th−ờng chịu tác dụng của tải trọng nằm ngang t−ơng đối lớn; nền công trình th−ờng chịu tác dụng của lực thấm. Trong thiết kế phải tính toán đảm bảo an toμn ổn định của công trình vμ nền của nó d−ới tác dụng của các tổ hợp lực khác nhau. Trong phần nμy xét đến vấn đề ổn định tr−ợt.

Một phần của tài liệu thủy công - tập 1 (Trang 79 - 80)