Khảo sát định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quá trình sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF

Một phần của tài liệu Khảo sát qui trình chế biến và định mức sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF tại công ty cổ phần thủy sản cafatex (Trang 31 - 39)

3.2.2.1 Tính định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quả trình sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF theo kích cỡ

1.188 Yếu tố thay đổi: kích cỡ tôm với 3 cỡ: 13- 15, 16 - 20, 21 - 25.

1.189 Yeu tố cố định: thời điểm lấy mẫu, công nhân, thiết bị ngâm quay, thiết bị cấp đông. Cách chọn công nhân: chọn những công nhân lành nghề, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất tôm PTO luộc đông IQF.

Thí nghiêm 1 : Tính đinh mức nguyên liêu ở công đoan lăt đầu theo kích cỡ Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu.

Cách thực hiện: Cân mẫu đem lặt đầu, rút chỉ, rửa lại. Sau đó cân bán thành phẩm sau xử lý để tính mức tiêu hao nguyên liệu trong công đoạn lặt đầu.

1.190 Số mẫu: 3 cờ khác nhau (13- 15, 16 - 20, 21 - 25). 1.191 Số lần lặp lại: 3

1.192 Mỗi mẫu: 3 kg

1.193 Tổng số mẫu: 3x3 = 9

1.194 Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

1.195

1.196 So sánh lại với định mức chuẩn của công ty.

Thí nghiêm 2: Đinh mức nguyên liêu ở công đoan lôt PTO theo kích cở Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lột PTO.

Cách thực hiện: Mầu sau khi lặt đầu đem lột vỏ chừa đốt đuôi, rửa lại. Sau đó cân bán thành phẩm sau lột để tính mức tiêu hao nguyên liệu tại công đoạn lột PTO.

1.197 Số mẫu: 3 cờ khác nhau (13 - 15, 16 - 20, 21 - 25) 1.198 Số lần lặp lại: 3

1.199 Mỗi mẫu: lượng tôm sau khi lặt đầu ở thí nghiệm 1 1.200 Tổng số mẫu: 3x3 = 9

Ngành công nghệ thực phâm 32

1.23 Tôm nguyên liệu

1.24

1.201

1.202 So sánh lại với định mức chuẩn của công ty

Thí nghiêm 3: Đinh mức nguyên liêu tai công đoan ngâm quay theo kích cở Mục đích: xác định mức tăng trọng nguyên liệu tại công đoạn ngâm quay.

Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau khi ngâm quay. Thời gian, nồng độ, loại hóa chất tùy theo yêu cầu khách hàng.

1.203 Số mẫu: 3 cờ khác nhau (13 - 15, 16 - 20, 21 - 25). 1.204 Số lần lặp lại: 3

1.205 Mỗi mẫu: lượng tôm sau khi lột PTO ở thí nghiệm 2 Tống số mẫu: 3x3 = 9

Ngành công nghệ thực phâm 33

1.26 Tôm sau lặt đầu

1.27

1.206

1.207 So sánh lại với định mức chuân của công ty

d) Thí ng hiẽm 4: Đinh mức nguyên liêu tai công đoan luỏc theo kích cở - Mục đích: xác định mức hao hụt nguyên liệu tại công đoạn luộc.

- Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau luộc theo từng cỡ rồi tính mức tiêu hao nguyên liệu.

1.208 Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 - 15, 16 - 20, 21 - 25). 1.209 Số lần lặp lại: 3

1.210 Mỗi mẫu: lượng tôm sau khi ngâm quay ở thí nghiệm 3 Tổng số mẫu: 3x3 = 9

1.30 Hình 3.3 So’ đồ bố trí thí nghiệm 3

Tôm sau lột

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ

1.211

1.212 So sánh lại với định mức chuân của công ty

e) Thí nu hiẽm 5: Đinh mức nguyên liêu tai công đoan cấp đông theo kích cỡ - Mục đích: xác định mức hao hụt nguyên liệu tại công đoạn cấp đông.

- Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau cấp đông theo từng cờ rồi tính mức tiêu hao nguyên liệu.

1.213 Số mẫu: 3 cờ khác nhau (13 - 15, 16 - 20, 21 - 25). 1.214 Số lần lặp lại: 3

1.215 Mỗi mẫu: lượng tôm sau khi luộc ở thí nghiệm 4 Tổng số mẫu: 3x3 = 9

1.216

1.217 Hình 3.5 So' đồ bố trí thí nghiệm 5

1.218 So sánh lại với định mức chuân của công ty f) Tính đinh mức của sàn phẩm theo kích cở

1.219 Định mức sản phẩm = ĐMNL1* ĐMNL2* ĐMNL3 * ĐMNL4* ĐMNL5

3.2.2.2 Tỉnh định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quả trình sản xuất tôm PTO luộc đông ỈQF theo công nhân.

1.220 Yeu tố thay đối: công nhân (3 người, với số năm kinh nghiệm lần lượt là 1 năm (công nhân A), 5 năm (công nhân B), 11 năm (công nhân C)).

1.221 Yeu tố cố định: thời điểm lấy mẫu, cờ tôm.

1.222 a) Thí nghiêm 6: Tính đinh mức nguyên liêu ở công đoan lăt đầu theo công nhân.

- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu . Tôm sau

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ

bình bán thành phẩm sau lặt đầu để tính mức tiêu hao nguyên liệu. 1.223 Số mẫu: 3 mẫu, chọn cùng size 16-20.

1.224 Số lần lặp lại: 3 lần / công nhân Mồi mẫu: 3 kg 1.225 Tổng số mẫu: 3x3 = 9

1.226

1.227 So sánh với định mức chuẩn của công ty b) Thí nghiêm 7: Tính đinh mức nguyên liêu ở công đoan ỉỏt PTO theo công nhân.

- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lột PTO theo công nhân.

- Cách thực hiện: Cân mẫu sau khi lặt đầu đem lột vỏ chừa đốt đuôi, rủa lại. Sau đó cân lấy trung bình bán thành phẩm sau xử lý để tính mức tiêu hao nguyên liệu trong công đoạn lột PTO theo từng công nhân.

1.228 Số mẫu: 3, chọn cùng cờ 16 - 20.

1.34 Tôm nguyên liệu 1.35

1.36 Hình 3.6 So’ đồ bố trí thí nghiệm 6

Tôm sau

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ

1.230 Mỗi mẫu: lượng tôm sau khi lặt đầu ở thí nghiệm 6 1.231 Tống số mẫu: 3x3 = 9

Tôm sau

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ

1.232

1.233 So sánh với định mức chuân của công ty.

Một phần của tài liệu Khảo sát qui trình chế biến và định mức sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF tại công ty cổ phần thủy sản cafatex (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(8 trang)
w