Thử nghiệm tớnh năng của phụ gia chống oxy húa khi pha vào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu sinh học biodiesel (Trang 74 - 86)

Do biodiesel thõn thiện với mụi trường nờn chỳng dễ bị phõn hủy khi tiếp xỳc với khụng khớ, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tồn chứa, bảo quản, nhất là trong điều kiện núng ẩm ở Việt Nam. Để nõng cao hiệu quả sử dụng và khả năng bảo quản, chỳng tụi đó tổng hợp được cỏc phụ gia. Cỏc phụ gia này được pha chế vào biodiesel dầu khoỏng, hiệu quả sử dụng phụ gia được đỏnh giỏ qua cỏc chu kỳ cảm ứng. Kết quả khảo sỏt được đưa ra ở cỏc bảng sau:

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

75

Bng 3.4 - Chu k cm ng ca biodiesel nguyờn cht và diesel khoỏng

Bng 3.5 - Chu k cm ng khi pha % ph gia vào mu biodiesel nguyờn cht

0 100 200 300 400 500 600 700 0 2 4 6 8 10 % phụ gia ch u k c m ng

Hỡnh 3.11: nh hưởng ca hàm lượng ph gia đến chu k cm ng

TT Hạng mục thớ nghiệm Phương phỏp phõn tớch Kết quả

Chu kỳ cảm ứng, phỳt ASTM – D515

1 Mẫu N01 (Biodiezel nguyờn chất) 397 phỳt

2 Mẫu N02 (Diezel khoỏng nguyờn chất) 811 phỳt

TT Hạng mục thớ nghiệm Phương phỏp phõn tớch Kết quả

Chu kỳ cảm ứng, phỳt ASTM – D515

1 Mẫu N03 (Biodiezel 0.5%Vol phụ gia) 426 (phỳt) 2 Mẫu N04 (Biodiezel 1.0%Vol phụ gia) 445 (phỳt) 3 Mẫu N05 (Biodiezel 1.5%Vol phụ gia) 463 (phỳt) 4 Mẫu N06 (Biodiezel 2.0%Vol phụ gia) 512 (phỳt) 5 Mẫu N07 (Biodiezel 2.5%Vol phụ gia) 529 (phỳt) 6 Mẫu N08 (Biodiezel 3.0%Vol phụ gia) 564 (phỳt) 7 Mẫu N09 (Biodiezel 3.5%Vol phụ gia) 567 (phỳt) 8 Mẫu N010 (Biodiezel 4.0%Vol phụ gia) 573 (phỳt)

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

76

Bng 3.6 - Chu k cm ng khi pha % ph gia vào B5, B10, B20 và khi chưa pha

TT Hạng mục thớ nghiệm Phương phỏp phõn tớch Kết quả

Chu kỳ cảm ứng, phỳt ASTM – D515 1 Mẫu N011 (B5 0.15%Vol phụ gia) 779 (phỳt) 2 Mẫu N012 (B10 0.3%Vol phụ gia) 717 (phỳt) 3 Mẫu N011 (B20 0.6%Vol phụ gia) 654 (phỳt) 4 Mẫu N012 (B5 khụng phụ gia) 570 (phỳt) 5 Mẫu N010 (B10 khụng phụ gia) 543 (phỳt) 6 Mẫu N010 (B20 khụng phụ gia) 486 (phỳt)

Hỡnh 3.12: nh hưởng chu k cm ng khi pha và khụng pha ph gia

Qua cỏc kết quả đo được cú nhận xột: Theo số liệu (bảng 3.4) chu kỳ cảm ứng của bodiesel nguyờn chất nhỏ hơn so với diesel khoỏng, tức là biodiesel nguyờn chất cú tớnh ổn định oxi hoỏ kộm hơn diesel khoỏng. Đú là do trong biodisel nguyờn chất cú chứa cỏc thành phần chớnh dễ bị oxi hoỏ, cũn trong diesel khoỏng là n- parafin và izo-parafin và hydrocacbon thơm cú độ bền oxi hoỏ cao.

Ở (bảng 3.5) khi pha phụ gia vào cỏc mẫu từ N03ữN010 theo tỷ lệ tương ứng từ 0,5ữ4,0% thỡ rừ ràng chu kỳ cảm ứng tăng lờn (mức ổn định oxy húa tăng) nhưng chưa bằng diesel khoỏng, lượng phụ gia tăng thỡ chu kỳ cảm ứng cũng tăng theo nhưng với mức độ tăng chậm dần.

Từ mẫu N03ữN08 ta thấy chu kỳ cảm ứng tăng lờn rừ rệt và tỷ lệ phụ gia cũng được tăng theo chu kỳ.

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

77

Từ mẫu N08ữN010 chu kỳ cảm ứng tăng rất chậm (tăng khụng đỏng kể) mà lượng phụ gia vẫn được tăng.

→ Vậy lựa chọn tỷ lệ 3% phụ gia khi pha vào biodiesel là tỷ lệ tối ưu. Do với hàm lượng phụ gia pha vào là 3% thỡ chu kỳ cảm ứng vẫn tăng đỏng kể, nhưng khi tiếp tục thờm phụ gia theo tỷ lệ tăng 0,5% thỡ chu kỳ cảm ứng gần như khụng tăng tức là việc pha thờm phụ gia vào mẫu khụng đem lại hiệu quả nữa.

Đó tiến hành khảo sỏt chu kỳ cảm ứng với cỏc mẫu B5, B10, B20, căn cứ vào số liệu ở (bảng 3.7) thấy rằng: khi B5, B10, B20 khụng pha phụ gia chu kỳ cảm ứng giảm dần theo tỷ lệ bio pha vào diesel, điều này là hợp lý vỡ tỷ lệ % Biodiesel càng cao thỡ chu kỳ cảm ứng càng giảm. Khi pha phụ gia vào B5, B10, B20 với tỷ lệ 0,15%, 0,3%, 0,6% đỳng là tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ pha chế tối ưu 3%.

→ Vậy khi pha phụ gia vào B5, B10, B20 chứng tỏ tỷ lệ 0,15% là lượng phụ gia được pha trong nhiờn liệu B5 sử dụng cho động cơ là thớch hợp và tối ưu nhất.

• Đề xuất cơ chế tỏc dụng của phụ gia

Những gốc hoạt động đầu tiờn hỡnh thành từ những phõn tử dầu khụng bền chịu tỏc động của oxi khụng khớ tạo ra những gốc peroxyt (ROO*), sau đú lại tỏc động với dầu chưa bị oxi hoỏ tạo thành hạt nhõn phản ứng mới và hydroperoxyt (ROOH). Những hydroperoxyt này khụng bền lại sinh ra cỏc gốc mới để phỏt triển phản ứng. Cỏc hydroperoxyt tham gia vào cỏc phản ứng tiếp theo tạo thành cỏc ancol, xeton, andehyt, axit cacboxylic và những hợp chất chứa oxy khỏc. Gốc tự do trờn kết hợp với gốc tự do của quỏ trỡnh oxy hoỏ dầu

Khi pha phụ gia vào biodiesel, cơ chế của quỏ trỡnh ức chế oxy húa như sau: Chất phụ gia của quỏ trỡnh tổng hợp là isopropyl toluen

Phụ gia phõn ly thành cỏc gốc tự do bởi hiệu ứng siờu liờn hợp

CH3 CH CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 C H CH3 CH3 CH3 C + H

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010 78 Sau đú ROO* + H* ROOH CH3 CH3 CH3 C CH3 CH3 CH3 C . ROO + ROO (Hợp chất bền) Do đú làm giảm cỏc cỏc peroxit hữu cơ, kết thỳc cỏc phản ứng chuỗi.

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

79

KẾT LUẬN

Trong phạm vi của đề tài chỳng tụi đó đạt được cỏc kết quả như sau:

1. Đó tổng hợp được xỳc tỏc Ben-Fe3+ cho quỏ trỡnh phản ứng alkyl húa toluen và isopropyl bromua, so sỏnh với cỏc số liệu thực nghiệm bằng phương phỏp nhiễu xạ Rơnghen và ảnh SEM cho thấy xỳc tỏc này cú cấu trỳc tương đương với cỏc mẫu chuẩn đó nghiờn cứu.

2. Tổng hợp được phụ gia gồm cỏc đồng phõn của isopropyl toluen, kết quả cho thấy: bằng GC-MS xỏc định được sản phẩm chỳng tụi đó tổng hợp cú 90% là isopropyl toluen. Độ chuyển húa cao nhất là 92%.

Điều kiện thớ nghiệm:

+ Khối lượng xỳc tỏc Ben-Fe3+: 2 g.

+ Thể tớch toluen: 14 ml (bằng 70% theo thể tớch).

+ Thể tớch isopropyl bromua: 6 ml (bằng 30% theo thể tớch). + Nhiệt độ tiến hành phản ứng: 1000C.

+ Thời gian: 60 phỳt.

3. Đó thử nghiệm tớnh năng phụ gia chống oxy húa bằng cỏch xỏc định chu kỳ cảm ứng của cỏc mẫu biodiesel nguyờn chất. Khi pha phụ gia vào thỡ

thấy chu kỳ cảm ứng được tăng lờn rừ rệt so với mẫu chưa pha chế, phần trăm phụ gia tối ưu khi pha vào biediesel là khoảng 3%, độ bền oxi hoỏ của biodiesel bằng khoảng 69,5% diesel khoỏng

Khi tiến hành pha phụ gia vào cỏc mẫu biodiesel B5, B10, B20 theo cỏc tỷ lệ 0,15, 0,3, 0,6% thỡ tỷ lệ tối ưu nhất là 0,15% cho nhiờn liệu B5. Vậy B5 là mẫu chuẩn cho thấy chu kỳ cảm ứng được tăng lờn.

4. Đề xuất cơ chế tỏc dụng của phụ gia

Cho rằng cơ chế chống oxi hoỏ của phụ gia đối với biodiesel là dập tắt chuỗi phản ứng oxi hoỏ biodiesel theo cơ chế gốc.

Những điểm mới của đề tài là:

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

80

của nhiờn liệu sinh học biodiesel

2. Tỡm được hàm lượng phụ gia tối ưu để pha chế vào sản phẩm B5 là 0,15% theo thể tớch đểđạt được khả năng chống oxi hoỏ là 96,05% so với diesel khoỏng

Kiến nghị:

- Mở rộng hướng nghiờn cứu của đề tài trờn cơ sở sử dụng một số loại xỳc tỏc khỏc để khảo sỏt hiệu suất của phản ứng tổng hợp phụ gia chống oxi hoỏ.

- Cần được nghiờn cứu, khảo sỏt sõu hơn ảnh hưởng của phụ gia đến cỏc tớnh chất khỏc của nhiờn liệu trong quỏ trỡnh bảo quản và sử dụng để sớm

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hồ Vương Bớnh, Phạm Văn An và cộng sự, Đỏnh giỏ triển vọng và khả năng sử dụng bentonit kiềm vựng Thuận Hải, Bỏo cỏo nghiệm thu đề tài Viện địa chất khoỏng sản, Hà Nội, (1990).

[2]. Nguyễn Đức Chõu, Trương Minh Lương, Hồ Văn Thành, Ngụ Thị Thuận, Nguyễn Thanh Tỳ, Nghiờn cứu tớnh chất xỳc của bentonit Thuận Hải được biến tớnh bằng Al3+ trong phản ứng isopropyl hoỏ toluen, Hội nghị hoỏ học toàn quốc lần 4, thỏng 10/2003, Tr 245 ữ 248.

[3]. Dương Viết Cường, Sản phẩm dầu mỏ phụ gia, Bộ mụn lọc hoỏ dầu.

[4]. Nguyễn Thị Diệu Hằng, Cụng nghệ hoỏ dầu, Ngành hoỏ lọc dầu - Đại học Bỏch khoa Đà Nẵng, (2009).

[5]. Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tựng, Hướng dẫn sử dụng nhiờn liệu - dầu - mỡ,

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2000).

[6]. T.S. Nguyễn Ngọc Khang, Nghiờn cứu sử dụng khoỏng chất diatomit và bentonit vào việc xử lý một vài kim loại nặng trong nước thải, Hội nghị hoỏ học toàn quốc lần thứ 4, thỏng 10/2003, Tr 43 ữ 47.

[7]. Kiều Đỡnh Kiểm, Cỏc sản phẩm dầu mỏ và húa dầu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2000).

[8]. Từ Văn Mặc, Phõn tớch húa lý, Phương phỏp phổ nghiệm nghiờn cứu cấu trỳc phõn tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003.

[9]. Lờ Thị Hoài Nam, Nguyễn Minh Sơn, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phỳ, Trần Thị Thu Huyền, Hội nghị hoỏ học toàn quốc lần IV 10/2003.

[10]. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khỏnh Diệu Hồng, Cỏc quỏ trỡnh xử lý để sản xuất nhiờn liệu sạch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, (2007).

[11]. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ, Húa học dầu mỏ và khớ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, (2008).

[12]. Lờ Ngọc Ninh, Khoa học cụng nghệ mỏ-số 11/2002-khoan-nổ mịn, tr 13 - 14. [13]. Nguyễn Hữu Phỳ, Đặng Tuyết Phương, Hoàng Vinh Thăng, Nguyễn Đức

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

82

Thọ, Nguyễn Phi Hựng, Tạp chớ hoỏ học, T.35, số 2, trang 36 (1997).

[14]. Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hưu Phỳ, Hoàng Vinh Thăng, Xỏc định thành phần và cấu trỳc bentonit Thuận Hải bằng phương phỏp nhiễu xạ rơnghen, Hội nghị hoỏ học toàn quốc lần 4, thỏng 10/2003. Tr 292 ữ 295.

[15]. Đặng Tuyết Phương, Nghiờn cứu cấu trỳc, tớnh chất hoỏ lý và một số ứng dụng của Bentonit Thuận hải Việt Nam, Luận ỏn phú tiến sỹ khoa học hoỏ học, Hà Nội, p 3-35, (1995).

[16]. Chu Phạm Ngọc Sơn, Dầu mỡ trong sản xuất và đời sống, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chớ Minh, 1983.

[17]. Hoa Hữu Thu, Lờ Văn Hiếu, Trần Hồng Cơ, Nguyễn Hồng Vinh, Tạp chớ húa học và ứng dụng, số 3 (51)/ 2006, trang 26 – 29.

[18]. Lờ Văn Tiềm, Trần Cụng Tấu, Phõn tớch đất và cõy trồng, Hà Nội, (1983) [19]. Nguyễn Tất Tiến, Nguyờn lý động cơđốt trong, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2001.

[20]. GS. TS. Đào Văn Tường, Động học xỳc tỏc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, (2006).

[21]. Vũ An, Đào Văn Tường, Tổng hợp biodiesel thõn thiện mụi trường từ dầu bụng, Tuyển tập cỏc bỏo cỏo khoa học tại hội nghị xỳc tỏc và hấp phụ toàn quốc lần thứ ba, 2005.

[22]. Trần Văn Triệu, Nguyễn Đài Lờ, Giỏo trỡnh nhiờn liệu dầu mỡ, NXB hà nội, 2005.

[23]. Tạ Đỡnh Vinh, Nghiờn cứu sử dụng sột bentonit Việt Nam để pha chế dung dịch khoan, Luận ỏn Phú tiến sĩ (1991).

[24]. Nguyễn Bỏ Xuõn, Trương Minh Lương, Phương Thanh Hương, Nghiờn cứu phản ứng ankyl hoỏ toluen bằng rượu benzylic, trang 1 - 5 (2005).

[25]. Tổng hợp cỏc chất hữu cơ trung gian, Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Tr 177-180, (1974)

[26]. В. Г. Семенов, А. А. Зинченко, Альтернативныетопливарастительного происхождения. Химияитехнологиятопливимасел. 2005, № 1,с. 29-34. [27] Митусова Т.Н., Калинина М. В, Перспективы использования

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

83

биодизельноготоплива, Мирнефтепродуктов, (2005), № 5, с. 21 - 23.

[28] Gerhard Knothe, Jon van Gerrpen, Jurgen Krahl, The biodiesel handbook.

Champaign, Illinois, (2005), p. 9.

[29]. Barrer R. M and P. A. Macleod, Activeation of montmorillonite by ion exchange and sorption complexes of tetra-alkyl ammonium montmorillonite, Trans. Faraday Soc, 51, N 11, 1290-1300, (1955).

[30]. Farmer V.C, Infracted spectra of clay minerals, Minaralogycal society of G, B, London, (1979)

[31]. Gonzalez Pradas E, Villafranca M, and A. Gallego Campo, Effect of experimental variables on photphate adsorption on bentonite, Journal of chemical technology and biotechnology, vol. 54, N03, p. 291-295, (1992).

[32]. Ghate S.R and M.S Chinnal, Adsorption characteristics of bentonite and use in drying inshell pecans, Transactions of the America society of agricultural engineers (General edition), vol. 27, N02, p. 635-640, (1984).

[33]. Grim R.E, Clay mineralogy, Mc Graw-Hill, New York, (1968).

[34]. Kozo Tanable, Makoto M, Yoshio O and H. Hideshi. New solid acids and bases their catalytic properties, Kodansha, Tokyo, (1989).

[35]. Lahaw N, Shani U, and J. Shabtai, Cross-linked smectites, I. synthesis and properties of hydroxylaluminum-montnorillinite, Clays and minerals, 26, p.107-11, (1978).

[36]. Mc Connel D, The crystals chemistry of montnorillonite Am, Min. 35. p 166- 172, (1950).

[37]. Velde B. Introduction to clay minerals. Chapman and Hall, (1992).

[38]. http://www.bioethanol.ru/biodiesel/

[39]. http://www.biodiesel.de/index.php3?hid=014122&spid=2

[40]. http://www.tiasang.com.vn/news?id=754 Tiềm năng nhiờn liệu sinh học ở Việt Nam rất lớn

[41]. http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=41=72&article=80841 Sản xuất diesel sinh học ở Chiang Mai

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010 84 [42].http://www.biodiesel.org/buyingbiodiesel/guide/B20_Fleet_Recommendations.pdf. [43]. http://khaiquatbiodiesel.blogspot.com/2007_01_01_archive.html [44]. http://nbb.grassroots.com/07Releases/ASTM/ [45]. http://www.nrel.gov/vehiclesandfuels/npbf/feature_guidelines.html

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010 85 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ... 4 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... 5 DANH MỤC BẢNG... 6 DANH MỤC HèNH VẼ, ĐỒ THỊ... 7 MỞĐẦU... 8 Chương 1 TỔNG QUAN Lí THUYẾT... 10

1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIấN LIỆU DIESEL ... 10

1.1.1 Thành phần hoỏ học của nhiờn liệu diesel ... 10

1.1.2 Ưu, nhược điểm của động cơ diesel và nhiờn liệu diessel... 11

1.1.3 Xu thế hoàn thiện chất lượng nhiờn liệu diesel... 12

1.1.4 Yờu cầu chất lượng của nhiờn liệu diesel ... 12

1.1.5 Tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng dầu diesel... 15

1.1.6 Khớ thải của nhiờn liệu diesel... 16

1.1.7 Nguyờn tắc chọn sử dụng và thay thế nhiờn liệu diesel... 17

1.2 BIODIESEL ... 19

1.2.1 Khỏi quỏt chung ... 19

1.2.2 Giới thiệu về biodiesel ... 20

1.2.3 Tớnh chất của biodiesel... 20

1.2.4 Tổng hợp nhiờn liệu biodiesel... 21

1.2.5 Ưu nhược điểm của biodiesel ... 23

1.3 PHỤ GIA CHỐNG OXI HOÁ... 25

1.3.1 Cơ chế của quỏ trỡnh oxi hoỏ dầu... 27

1.3.2 Cơ chế của quỏ trỡnh chống oxi hoỏ của phụ gia ... 29

1.4 XÚC TÁC MAO QUẢN TRUNG BèNH TỰ NHIấN ... 38

1.4.1 Giới thiệu về khoỏng sột... 38

Chương 2

THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ... 53

2.1 TỔNG HỢP XÚC TÁC TRấN CƠ SỞ BENTONIT... 53 2.1.1 Nguyờn liệu, hoỏ chất và dụng cụ... 53 2.1.2 Điều chế bentonit - H+... 54 2.1.2.1 Chuẩn bị thớ nghiệm... 54 2.1.2.2 Cỏch tiến hành thớ nghiệm ... 55 2.1.3 Điều chế Bentonit-Fe+... 55 2.1.4 Điều chế bentonit-Zn2+... 55 2.2 TỔNG HỢP PHỤ GIA ... 56 2.2.1 Điều chế izopropyl bromua... 56

Trần Văn Chi Lớp: Cao học cụng nghệ hữu cơ hoỏ dầu 2008-2010

86

2.2.2 Tổng hợp phụ gia chống oxy hoỏ isopropyl toluen với xỳc tỏc

Bentonit biến tớnh... 57

2.2.3 Pha chế phụ gia vào biodiesel ... 58

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA BENTONIT... 58

2.3.1 Phương phỏp phõn tớch thành phần hoỏ học (EDX) ... 58

2.3.2 Phương phỏp nhiễu xạ tia X (XRD)... 59

2.3.3 Phương phỏp xỏc định diện tớch bề mặt riờng (BET) ... 60

2.3.4 Phương phỏp sắc ký khớ ghộp khối phổ (GC-MS)... 61

2.3.5 Phương phỏp kớnh hiển vi điện tử quột (SEM) ... 64

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 66

3.1 TỔNG HỢP XÚC TÁC ... 66

3.1.1 Xỏc định cấu trỳc tinh thể của xỳc tỏc ... 66

3.1.2 Khảo sỏt sự phõn bố bề mặt của Ben-Fe3+, Ben-Zn2+... 69

3.2 TỔNG HỢP PHỤ GIA CHỐNG OXY HOÁ ISOPROPYL TOLUEN VỚI XÚC TÁC BEN-FE+... 70

3.2.1 Cỏc yếu tốảnh hưởng đến độ chuyển húa của phản ứng alkyl húa toluen và isopropyl bromua với xỳc tỏc Ben-Fe3+... 70

3.2.2 Xỏc định cấu trỳc sản phẩm bằng phương phỏp GC-MS ... 71

3.2.3 Thử nghiệm tớnh năng của phụ gia chống oxy húa khi pha vào biodiesel ... 74

KẾT LUẬN ... 79

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu sinh học biodiesel (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)