Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu – MCHC

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của FLORFENICOL lên SINH hóa HUYẾT học và tồn lưu TRÊN cá TRA NUÔI (Trang 51 - 52)

f) Phân tích sự tồn lưu kháng sinh trong mẫu cá

4.4.7 Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu – MCHC

Nồng độ huyết sắc tố của cá ở các nghiệm thức biến động từ 19,8±6,0% đến 28,7±7,8% (Bảng 4.9). Nhìn chung, ở mỗi nghiệm thức khi so sánh giữa các lần thu mẫu cho thấy nồng độ huyết sắc tố của cá không có sự khác biệt (p>0,05) giữa trước, trong và sau khi cho cá ăn kháng sinh.

Bảng 4.9: Biến động nồng độ huyết sắc tố - MCHC (%)

Các giá trị cùng cột mang cùng chữ cái (a,b,c), cùng hàng mang cùng chữ cái (A,B) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tại thời điểm

cá ăn kháng 4 ngày,

nồng độ huyết sắc tố

của cá so với

Chưa ăn ks 40,8±8,9abB 38,9±8,6aAB 31,3 ± 6,4abAB 37,0 ± 11,9abA Ăn ks 1 ngày 38,2±9,0abA 58,2±27,5bB 38,8±13,6cA 33,2 ± 8,1aA Ăn ks 4 ngày 48,5±26,5bB 41,4±23,1aAB 32,3±6,2abcA 47,3±19cAB Ăn ks 7 ngày 41,5±13,5abB 31,8±8,0aA 30,8±7,7abA 36 ± 6,9abAB Ngưng ăn ks 1 ngày 40,2±8,3abB 31,6±20,9aAB 32,4±7,0abcAB 30,4 ± 3,9aA Ngưng ăn ks 5 ngày 35,0±15,0aA 40,9±13,5aA 37,3±7,7bcA 38,7±20,7abA Ngưng ăn ks 14 ngày 29,7±5,7aAB 34,4±12,6aB 25,5±4,0aA 35,0±10,8aB Ngưng ăn ks 28 ngày 38,6±15,7abA 38,4±10,7aA 37,7±9,9bcA 40,3±20,8abA

Các giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.

Chưa ăn ks 25,9±4,5aB 25,2±3,7aB 23,9±1,9aAB 20,7±4,8aA Ăn ks 1 ngày 26,5±11,9aA 28,7±7,8aA 23,4±5,7aA 23±4,6aA Ăn ks 4 ngày 26,6±5,2aB 23,8±4,5aAB 21,8±3,3aA 23,1±4,4aA Ăn ks 7 ngày 28,1±5,4aA 24,6±3,8aA 25,2±9,5aA 25,1±3,9aA Ngưng ăn ks 1 ngày 27,9±4,9aA 24,2±4,2aA 23,9±8,5aA 21,4±4,0aA Ngưng ăn ks 5 ngày 28,3±5,1aB 26,5±2,7aAB 24,6±4,0aA 24,4±3,7aA Ngưng ăn ks 14 ngày 19,8±6,0aA 23,2±13,8aA 25,9±6,2aA 23,1±10,3aA Ngưng ăn ks 28 ngày 21,5±4,6aA 25,6±4,6aB 24,0±3,7aAB 24±5,0aAB

thời điểm trước khi cho cá ăn kháng sinh có xu hướng giảm ở NT-10, NT-30 và tăng ở NT-100, nhưng sự biến động tăng, giảm này không tạo nên sự sai khác có ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên, các giá trị này đều thấp hơn so với ở NTĐC tại cùng một thời điểm, trong đó nồng độ huyết sắc tố của cá ở NT-30 và NT-100 thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05).

Mặc dù sau đó nồng độ huyết sắc tố của cá có xu hướng tăng trở lại, nhưng cho đến khi ngưng ăn kháng sinh 5 ngày nồng độ huyết sắc tố của cá ở NT-30 và NT-100 vẫn thấp hơn có ý nghĩa so với NT-ĐC (p<0,05). Chỉ đến khi cá ngưng ăn kháng sinh 14 ngày thì nồng độ huyết sắc tố của cá không còn thể sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với NT-ĐC.

Một số loại thuốc trừ sâu khi tồn tại trong môi trường nước sẽ làm tăng nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu của cá Mystus vittatus như Sevin hay Metasystox (John, 2007), trong khi basudin 40EC lại làm giảm nồng độ huyết sắc tố ở cá rô phi và cá mè vinh (Đỗ Thị Thanh Hương, 1998). Ngoài ra, malachite green cũng làm tăng nồng độ huyết sắc tố ở cá tra chỉ sau 6 giờ tiếp xúc (Lương Thị Diễm Trang, 2009). Nitrite khi tồn tại trong môi trường ở nồng độ cao (67mg/L) cũng làm gia tăng nồng độ huyết sắc tố ở cá chép (Svobodova et al., 2005).

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của FLORFENICOL lên SINH hóa HUYẾT học và tồn lưu TRÊN cá TRA NUÔI (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w