Một số kinh nghiệm rút ra qua việc triển khai xây dựng mô hình nông

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG xây DỰNG mô HÌNH NÔNG THÔN mới tại xã QUANG LANG HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG sơn (Trang 40)

thôn mới

- Mô hình nông thôn mới cấp xã được thực hiện theo phương châm dựa vào nội lực của cộng đồng địa phương. Nhà nước hỗ trợ một phần trực tiếp cho các xã. Đồng thời khơi dậy tinh thần và sức dân đóng góp tích cực tự giác vào xây dựng làng quê của mình.

- Các hoạt động cụ thể của từng mô hình thí điểm do chính người dân ở đó bàn bạc dân chủ, công khai và quyết định trên cơ sở các quy chuẩn của nhà nước có sự tư vấn của cán bộ chuyên môn; Các cấp uỷ Đảng và Chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hành quá trình hoạch định và thực thi chính sách, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, động viên tinh thần... cho người dân thực hiện vai trò làm chủ thông qua cộng đồng.

- Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường, vươn lên của nông dân; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú làm nền tảng tinh thần của giai cấp nông dân, tạo động lực cho quá trình xây dựng nông thôn mới.

- Thực hiện rà soát các chương trình, dự án có liên quan đến xây dựng nông thôn trên địa bàn. Đối chiếu với tiêu chí nông thôn mới, nếu tiêu chí nào đang có chương trình, dự án triển khai nhưng mức đạt còn thấp do nguồn lực hạn chế thì bổ sung để đẩy nhanh tiến độ; tiêu chí nào chưa có chương trình, dự án thì lập dự án mới.

- Trong quá trình thực hiện, nếu có những chính cách, cơ chế không phù hợp, cản trở chủ trương phát huy nội lực và quyền tự quyết của cộng đồng thì được áp dụng cơ chế đặc thù.

- Mỗi xã điểm xây dựng một đề án phát triển nông thôn mới tổng thể, làm cơ sở cho thực hiện.

- Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới từ nay đến năm 2015 và tiến tới năm 2020 đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở có đủ chình độ và năng lực để thục hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Phần 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng và phạm vi ngiên cứu 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Mô hình nông thôn mới tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi về không gian:

Đề tài được nghiên cứu tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

* Phạm vi về thời gian:

Thời gian thực tập từ: 05/01/2015 đến 05/04/2015.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã Quang Lang.

- Phân tích khó khăn thuận lợi và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu.

- Xây dựng các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong những năm tới.

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

- Thu thập thông tin từ những số liệu đã công bố chính thức của cơ quan Nhà nước, trung ương, tỉnh, huyện, xã về xây dựng nông thôn mới ở cấp độ vĩ mô và ở địa bàn nghiên cứu. Thu thập thông tin từ những báo cáo khoa học đã được công bố, các tài liệu thống kê do các cơ quan của UBND xã Quang Lang và các thôn thuộc xã Quang Lang cung cấp;

- Chọn điểm nghiên cứu:Chọn 3 thôn đại diện cho 3 vùng về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và xây dựng mô hình nông thôn mới làm điểm nghiên cứu, điều tra. Sử dụng phương pháp điều tra theo bảng hỏi. Chọn hộ điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên, phỏng vấn 10 hộ nông dân/xóm, điều tra 3 thôn, tổng số mẫu điều tra /thôn là 10 hộ nông dân, tổng số mẫu điều tra/3 thôn là 30 hộ.

- Phương pháp quan sát trực tiếp: Là phương pháp quan sát trực tiếp hay dán tiếp bằng các dụng cụ để nắm bắt được tổng quan về địa hình, địa vật trên địa bàn nghiên cứu đông thời còn là cơ sở để kiểm tra chéo tông tin.

- Phỏng vấn bán cấu trúc: là phỏng vấn dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến. Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tùy thuộc vào ngữ cảnh và đối tượng phỏng vấn.

- Phương pháp xử lý và phân tích thông tin: sau khi thu thập được các, tiến hành xử lý và phân tích thông tin tại phần mềm Excel...

3.4 Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến việc xây dựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

(1) Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới ở địa phương?

(2) Những kết quả đã đạt được và những việc cần phải làm nhằm xây dựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở địa phương?

(3) Giải pháp nào cần đề xuất nhằm đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở xã Quang Lang thời gian tới?

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Quang Lang.

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Quang Lang nằm sát ngay thi ̣ trấn Đồng Mỏ - trung tâm chính tri ̣ văn hoá của huyê ̣n Chi Lăng, có toạ độ địa lý trong pha ̣m vi:

- Từ 106032’ đến 106038’05” độ kinh Đông - Từ 210’35’05” đến 21000” độ vĩ Bắc

- Phía Bắc giáp hai xã Thượng Cường, Mai Sao - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang và xã Chi Lăng - Phía Đông giáp xã Quan Sơn

- Phía Tây giáp xã Hoà Bình, Y Tịch và thị trấn Đồng Mỏ huyê ̣n ly ̣ của huyê ̣n Chi Lăng.

Toàn xã có 13 thôn trong đó 4 thôn ở vùng núi đất đỏ, 4 thôn ở vùng nửa núi đá vôi nửa thung lũng và 5 thôn ở vùng thung lũng . Với vi ̣ trí gần huyê ̣n ly ̣ có hê ̣ thống đường sắt và đường quốc lô ̣ 1A dài khoảng 9 km cha ̣y do ̣c theo lãnh thổ của xã. Quang Lang có rất nhiều điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi trong viê ̣c giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá xã hô ̣i.

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình

Nhìn tổng thể địa hình x ã Quang Lang nghiêng dần từ Bắc theo hướng dòng chảy sông Thương về phía Nam . Đi ̣a hình bao gồm ba da ̣ng chính : phía Tây là đ ịa hình nửa núi đá vôi n ửa thung lũng , đi ̣a hình đồi núi đ ất đỏ phân bổ về phía Đông và thung lũng dọc hai bờ sông Thương.

Địa hình bị chia cắt bởi các khe dọc, các con suối nhỏ, vùng thấp nhất là con Sông Thương trải dài theo chiều dài của xã, ven các khe suối và ven hai bờ Sông Thương là diện tích đất nông nghiệp, xen kẽ các thôn các hộ gia đình sống rải rác theo trục đường quốc lộ 1A và Sông Thương.

- Dạng địa hình núi đất đỏ vàng là dạng địa hình phân bố chủ yếu trên diện tích xã (chiếm khoảng 60% diê ̣n tích tự nhiên của xã ). Đỉnh cao nhất nằm phía Đông Nam của xã , trên đường đi ̣a giới giáp với xã Quan Sơn và tỉnh Bắc Giang có đô ̣ cao 626m. Ở đây, thảm thực vật ngoài rừng tự nhiên nghèo và các loại cây lúp xúp đã được trồng bổ sung bởi các loại cây đư ợc trồng theo dự án Viê ̣t - Đức từ năm 1996, dự án 327 và rừng tái sinh . Vẫn còn nhiều diê ̣n tích chỉ có cây bu ̣i thưa thớt trên triền đồi cao cần phải quy hoa ̣ch thành rừng tái sinh trong thời gian tới .

- Dạng địa hình thung lũng chủ yếu phân bố t ập trung dọc theo hê ̣ th ống sông Thương, chiếm khoảng 10% diê ̣n tích tự nhiên của xã.

Giống như mô ̣t số nơi khác trong tỉnh La ̣ng Sơn , mă ̣c dù thực vâ ̣t trên núi đá vôi ở khu vực núi đá vôi phía Tây của xã đã bi ̣ khai thác nhiều chỉ còn l ại cây thân gỗ nhỏ thưa thớt, hàng chục năm trở la ̣i đây nhân dân biết tâ ̣n du ̣ng diê ̣n tích đất do phong hoá ven chân núi và trên sườn để trồng xen cây Na mang la ̣i lợi ích kinh tế nhất đi ̣nh. Đây là loa ̣i cây trồng mang đă ̣c thù của vùng núi đá vôi trong tỉnh La ̣ng Sơn nói chung và huyê ̣n Chi Lăng nói riêng.

Nhìn chung, do điều kiê ̣n đi ̣a hình không mấy phức ta ̣p . Nguồn tài nguyên đất đai khá phù hợp với mô ̣t số cây ăn quả như vải , na, nhãn, hồng… Cùng với điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi là có đường quốc lô ̣ và đường sắt cha ̣y qua , nên Quang Lang là mô ̣t trong các xã có nhiều thuâ ̣n lợi để phát triển kinh tế của huyê ̣n Chi Lăng .

4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm và chế độ mưa

Quang Lang nằm ở vi ̣ trí chuyển tiếp ở tiểu vùng khí hâ ̣u ẩm và mưa nhiều ở phía Tây (huyê ̣n Hữu Lũng ) và tiểu vùng lạnh và mưa ít ở phía Đông (huyê ̣n Lô ̣c Bình), chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng núi phía Bắc : Mùa hè mưa nhiều , mùa đông la ̣nh khô và mưa ít. Lượng bức xa ̣ tổng cô ̣ng hàng năm là 114 Kcal/cm2

, trong các tháng mùa hè (tháng 4 đến tháng 10) đều lớn hơn 10 Kcal/cm2

/tháng. Tháng có bức xa ̣ thấp nhất là thá ng 2 cũng lớn hơn 5,5 Kcal/cm2

/tháng. Nhiệt đô ̣ trung bình hàng năm là 22,70C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (150C). Tháng có nhiệt độ trung bì nh cao nhất là tháng 7 (280C). Nhiệt đô ̣ thấp nhất trong ch u kỳ

20 năm ghi được là 1,10C. Nhiệt đô ̣ tối cao là 40,10C. Tổng nhiệt đô ̣ trung bình năm trên 8.0000C. Biên độ nhiê ̣t đô ̣ ngày thấp nhất là tháng 3 (6,20

C).

Lươ ̣ng mưa trung bình năm là 1.379,3 mm với 132 ngày mưa , tâ ̣p trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10 (1.243,4 mm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 ( 278,3 mm). Mùa khô lượng mưa lượng mưa ch ỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm và lượng mưa trung bình tháng nhỏ hơn 40 mm.

Lươ ̣ng bốc hơi trung bình năm là 832,6 mm, lượng bốc hơi thấp nhất ở các tháng 2, 3 và 4 (từ 7,2 đến 59,7mm/tháng), lượng bốc hơi cao nhất là tháng 5 (87 mm).

4.1.1.4. Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai trên xã chủ yếu thuộc đất feralit và đất núi đá vôi, địa hình đồi núi và thung lũng tương đối bằng phẳng thích hợp cho trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâm nghiệp,cây ăn quả. Phần lớn đất đai chủ yếu là để để sản xuất nông nghiệp, xã cần phát triển lợi thế đồi rừng trong quá trình phát triển kinh tế của người dân và có sự điều chỉnh hợp lý hơn để đưa hết diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất.

Cụ thể tình hình sử dụng đất được thể hiện ở bảng 41

Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Quang Lang năm 2014 Năm Tiêu chí 2014 Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

A.Tổng diên tích đất tự nhiên 3.165,28 100

I. Tổng diện tích đất nông nghiệp 2.398,66 75,65

1. Đất sản xuất nông nghiệp 786,88 24,73

2. Đất lâm nghiệp 1604,33 50,69

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 7,45 0,24

II. Đất phi nông nghiệp 246,85 8,00

1. Đất ở 60,54 2,02

2. Đất chuyên dùng 130,57 4,22

3. Đất nghĩa trang. nghĩa địa 15,04 0,48

4. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 40,70 1,29

III. Đất chƣa sử dụng 517,33 16,34

Qua bảng 3.1 ta thấy được tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 3.165,28 ha. Được chia làm 3 nhóm đất chính là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng.

Trong đó đất nông nghiệp chiếm phần lớn (2.398,66ha) chiếm 75,65% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất trồng cây lâm nghiệp chiếm ưu thế trong tổng diện tích đất nông nghiệp (1.604,33ha), chiếm 50,69% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu dùng vào trồng cây trông hàng năm và đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây lâu năm tạo điều kiện phát triển lương thực và phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày hàng năm. Đất lâm nghiệp chiếm diện tích tương đối lớn ( 1.604,33ha), chiếm 50,69% tạo điều kiện cho phát triển trồng rừng tại địa phương. Đất nuôi trồng thủy hải sản chiếm tỷ lệ nhỏ (7,45ha) chiếm 0,24% gây khó khăn trong việc nuôi trồng thủy hải sản.

Nhóm đất phi nông nghiệp được chia thành 3 nhóm: đất ở, đất chuyên dùng và đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng. Trong đó đất ở chiếm (60,54ha), đất chuyên dùng chiếm (130,57ha), đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 15,04ha, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng chiếm ( 40,70ha). Đất chuyên dùng chủ yếu sử dụng vào mục đích công cộng phục vụ nhu cầu của nhân dân.

Nhóm thứ 3 là nhóm đất chưa sử dụng chiếm (517,33ha) nguyên nhân là do có hộ chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp bỏ đất, do đất đồi nối khô cằn đất dốc không sản xuất được. Vì vậy cần phải cải tạo và đưa vào để sử dụng để tránh tình trạng lãng phí đất.

4.1.1.5. Tài nguyên rừng

Diê ̣n tích đất lâm nghiê ̣p của Quang Lang theo s ố liệu năm 2014 có tổng diện tích đất tự nhiên là 3.165,28ha trong đó , diê ̣n tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp là 1.604,33ha, núi đá cây bụi là 517,33ha, diện tích trồng na, cây ăn quả và các loại đất khác là 283,33ha. Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp nằm trong phạm vi ranh giới quản lý hành chính của xã, đã được nhà nước giao cho các chủ rừng (tính chất cá nhân hộ gia đình) quản lý sản xuất kinh doanh và sử dụng theo luật đất đai

và luật bảo vệ phát triển rừng. Trong đó đất giao cho hộ gia đình là 848,59ha, hiện trạng tài nguyên rừng hiện nay do hộ quản lý bao gồm: rừng tự nhiên: 187,87ha, rừng trồng là 660,72ha. Độ che phủ rừng của xã đạt 27,4%. Đất rừng phòng hộ hiện nay là không còn vì toàn bộ diện tích đất rừng phòng hộ đã gieo trồng theo số liệu quy hoạch 3 loại rừng [8].

4.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn không mấy đa dạng chủ yếu là đất núi đá vôi. Trên địa bàn xã có nguồn đá vôi phong phú v ới hàm lượng CaO cao khoảng 55% là nguyên liệu để sản xuất xi măng ngoài ra đá vôi còn có thể khai thác làm vâ ̣t liê ̣u xây dựng và làm đường gi ao thông . Hiê ̣n nay công ty c ổ phần đá Đồng Mỏ đang khai thác tại mỏ đá phía Tây bắc của xã.

4.1.1.7. Môi trường

Vấn đề ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư , tình trạng ô nhiễm môi trường do phân gia súc, gia cầm vẫn còn phổ biến , điều kiê ̣n vê ̣ sinh trong sinh hoa ̣t chưa đươ ̣c đảm bảo. Viê ̣c phát triển mô ̣t số lò ga ̣ch đã xuất hiê ̣n mô ̣t vài ảnh hưởng xấu đến mùa màng khu vực thôn Than Muô ̣i , Chằm Pháng. Đặc biệt việc bố trí một bãi đổ rác thải của huy ện trên khu vực đồi núi đất gần thôn Làng Thành sát đường 279 đang là mối quan tâm của chính quyền xã và nhân dân đi ̣a phương . Theo sự phản ánh của bà con nông dân , viê ̣c đốt rác đã gây nên sự ô nhiễm không khí ở khu vực lân câ ̣n. Thôn Làng Thành có 60/171 hô ̣ dân sinh sống bên dưới bãi rác đang chịu ảnh hưởng của khí đốt từ bãi rác.

Sự khó khăn về nước trong mùa khô làm mô ̣t bô ̣ phâ ̣n dân cư còn phải dùng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG xây DỰNG mô HÌNH NÔNG THÔN mới tại xã QUANG LANG HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG sơn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)