Hình thành vùng nguyên liệu sắn cao sản để cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn, phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến. phát triển công nghệ sau thu hoạch giúp bà con nông dân có thể bảo quản nông sản trong
thời gian dài giảm tỷ lệ hao hụt nông sản. Đặc biệt là củ sắn tƣơi sau khi thu hoạch về nếu không đƣợc sơ chế, phơi sấy kịp thời sẽ rất dễ bị thối hỏng.
4.7.7. Tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân
Tập trung đầu tƣ nghiên cứu chế tạo các dây chuyền thiết bị quy mô nhỏ và vừa phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu, bảo đảm công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến. Phát triển nhanh cơ khí trong nƣớc, nâng dần tỷ trọng tự sản xuất trong dây chuyền thiết bị đồng bộ về chế biến nông sản có quy mô công suất vừa và nhỏ. Hình thành nghành công nghiệp phụ trợ, sản xuất bao bì phục vụ công nghiệp chế biến nông sản.
Hƣớng dẫn xây dựng mô hình cụ thể để chuyển giao nhanh giống mới, phƣơng pháp canh tác tiên tiến, tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho nông dân.
Xây dựng và ban hành quy trình thâm canh giống cao sản phù hợp với từng vùng sinh thái, tổ chức chuyển giao KHKT nhanh sản xuất, đầu tƣ tự thâm canh, tăng năng suất và chất lƣợng sắn.
Các nhà máy sớm hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lƣợng theo hƣớng hiện đại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, thân thiện với môi trƣờng.
Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp phát triển hệ thống khuyến nông xã, khuyến nông viên cơ sở để đƣa nhanh tiến bộ KHKT vào sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài “Thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát
triển sản xuất sắn trên đất dốc tại xã Bạch Đằng – huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng”. Tôi rút ra một số kết luận sau:
Bạch Đằng là một xã có nguồn tài nguyên đất đai khá là rộng lớn là tiền đề để phát triền cây sắn cao sản, nơi đây có điều kiện tự nhiên và điều kiện thời tiết khí hậu khá là thuận lợi cho sản xuất cây sắn cao sản. Thực tế trong những năm qua việc phát triển sản xuất sắn cao sản ở xã Bạch Đằng đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, đem lại hiệu quả kinh tế khá ổn định và đang từng bƣớc cải thiện, nâng cao đời sống của ngƣời dân nơi đây. Đời sống tinh thần, vật chất của ngƣời dân trồng sắn cao sản tuy đã đƣợc nâng lên khá đáng kể nhƣng vẫn còn gặp không ít khó khăn, do ảnh hƣởng của trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, đât đai, điều kiện kinh tế hộ,… Là những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất sắn cao sản của hộ nông dân trồng sắn cao sản tại xã Bạch Đằng.
Qua nghiên cứu đánh giá về thực trạng sản xuất và tiêu thụ, so sánh với hiệu quả kinh tế đem lại của cây sắn cao sản cho thấy hiệu quả kinh tế đem lại khá là cao, trung bình lợi nhuận của 1ha sắn cao sản mang lại là hơn 10 triệu đồng cao hơn nhiều lần so với một số cây trồng chính tại địa bàn xã. Ngoài lợi ích kinh tế trƣớc mắt, việc trồng sắn cao sản đã giúp ngƣời dân quen với sản xuất nông nghiệp hàng hóa – một điều vô cùng cần thiết khi nông nghiệp nƣớc ta hội nhập. Nhận thấy đƣợc giá trị của cây sắn cao sản mang lại ngƣời dân trong xã. Xã đang mở rộng diện tích trồng, mở rộng vốn đầu tƣ kết hợp liên kết sản xuất. việc đẩy mạnh sản xuất sắn cao sản và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất sắn cao sản ở xã Bạch Đằng là hƣớng đi đúng đắn để khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của mình nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây sắn cao sản tại địa bàn xã Bạch Đằng chính quyền địa phƣơng cần tuyên truyền về lợi ích và xu hƣớng phát
triển cây sắn cao sản trong sản xuất hàng hóa đồng thời giải pháp về vốn và thị trƣờng cũng cần đặc biệt quan tâm. Tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân để hình thành các vùng nguyên liệu sắn cao sản.
Từ những kết quả đánh giá trên, có thể khẳng định cây sắn cao sản là cây màu chính đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại cây màu khác tại địa phƣơng. Vì vậy, trong những năm tới chúng ta cần phải đầu tƣ phát triển cây sắn cao sản bằng những giải pháp nêu trên để nó thực sự trở thành cây làm giàu tại địa phƣơng.
5.2. Kiến nghị
Để đóng góp công cuộc phát triển kinh tế xã hội của xã Bạch Đằng tôi có một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà nước
Đất nƣớc ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới. Đã coi trọng ngành nông nghiệp và coi đây là ngành mũi nhọn của đất nƣớc trên con đƣờng hội nhập. Đảng và chính phủ nƣớc ta đã ban hành nhiều luật, nhiều pháp lệnh cho sự phát triển của ngành. Bên canh đó thì Nhà nƣớc còn đƣa ra các pháp định. Các chế tài cụ thể để hƣớng dẫn các doanh nghiệp, các hộ nông dân thực hiên theo. Do đó Đảng và Nhà nƣớc cần: thực thi đồng bộ các chính sách phát triển nông nghiệp để giúp các hộ phát triển kinh tế nhƣ: chính sách ruộng đất, chính sách khuyến nông, chính sách tiêu thụ sản phẩm, chính sách tín dụng,… Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân trong phát triển sản xuất, đặc biệt là ở những vùng khó khăn. Đảng và nhà nƣớc khi đƣa ra các luật, nghị quyết cần đề ra các chế tài hƣớng dẫn các công ty chế biến nông sản và ngƣời thực hiện trách nhiệm của mình, có các hình thức khen thƣởng, xử phạt các đơn vị vi phạm. Từ đó thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các công ty, các cơ sở chế biến theo hƣớng bền vững. Nhà nƣớc cần có chính sách vay vốn ƣu đãi cho các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến để họ mở rộng đầu tƣ cho các hộ dân nằm trong vùng quy hoạch nguyên liệu.
- Đối với địa phương
Đẩy nhanh phát triển sản xuất, phối hợp phát triển hệ thống khuyến nông cơ sở để đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Xây dựng công
tác quy hoạch và phát triển kinh tế theo hƣớng tập trung hàng hóa với quy mô lớn, tạo điều kiện cho các hộ tham gia, chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Xã cần có các biện pháp thu hút và khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với ngƣời dân trong việc hỗ trợ đầu tƣ ban đầu và bao tiêu sản phẩm.
- Đối với các doanh nghiệp chế biến
Cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với các hộ sản xuất nguyên liệu để đảm bảo nhà máy hoạt động đúng công suất và chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu, cần ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho các hộ nông dân, đảm bảo các lợi ích của doanh nghiệp và ngƣời dân. Doanh nghiệp cần phải hỗ trợ đầu vào cho ngƣời dân mở rộng sản xuất. Ngoài ra các doanh nghiệp các nhà máy cần quan tâm đến các vấn đề môi trƣờng và phải đầu tƣ xây dụng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp. Đảm bảo khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ phát triển bền vững, không gây ô nhiễm môi trƣờng. - Đối với hộ nông dân
Là yếu tố trực tiếp quyết định đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội của xã nên các chủ hộ phải có kế hoạch cụ thể cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải năng động trong cơ chế thị trƣờng, phải lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý và không ngừng phát triển nghề phụ, tận dụng nguồn lực tối đa của gia đình sẵn có và tổ chức tốt việc sử dụng lao động trong gia đình để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Tham gia đầy đủ và tích cực các buổi tập huấn kỹ thuật canh tác giống của cây trồng mới và các buổi chuyển giao khoa học kỹ thuật, để thay đổi phƣơng thức sản xuất phù hợp với từng loại cây trồng, nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. DavidBeng, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
2. Đề án, Xây dựng nông thôn mới xã Bạch Đằng, huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng
năm 2014 – 2020
3 Trần Văn Đức, Lƣơng Xuân Chính (2006). Giáo trình kinh tế vi mô, NXB Nông
Nghiệp Hà Nội.
4. Đỗ Trung Hiếu (2011), Giáo trình kinh tế hộ và trang trạ, Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
5. Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), Vũ khí cạnh tranh thị trường, Tạp chí Nông
thôn mới (3/1998), tr 18.
6. Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA
và lập kế hoạch khuyến nông, (tài liệu nội bộ, ĐHNL, Thái Nguyên).
7. Vũ Thị Ngọc Phùng, Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Trần Tục (2008), kỹ thuật cải tạo vƣờn tạp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
9. UBND Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Bạch Đằng, huyện Hòa An năm
2012, 2013, 2014.
10. UBND Báo cáo thống kê đất đai xã Bạch Đằng năm 2012, 2013, 2104.
Tài liệu từ internet
11. Cây lƣơng thực, http://cayluongthuc.blogspot.com
12. Minh Tấm, Cần chú ý cải tạo đất trồng sắn. http://www.backantv.vn/trong- tinh/can-chu-y-cai-tao-dat-trong-san/13234.html
13. Quy trình kỹ thuật trồng sắn cao sản
http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/quy-trinh-ky-thuat-trong-san-1774.html 14. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam
http://tinhbotsan.vn/tin-tuc/vn_Tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-tren-the-gioi -va- Viet-Nam-145.html
http://faostat.fao.org/site/291/default.aspx
16. Tổng quan về Hòa An
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Sắn trồng xen cây lâm nghiệp Phỏng vấn ngƣời dân
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Dành cho các hộ sản xuất sắn đƣợc điều tra tại xã Bạch Đằng Phiếu số:………….
Ngày điều tra: / /2015 Ngƣời điều tra
I. Thông tin chung
1. Họ và tên chủ hộ:………. 2. Nam/nữ……….…… 3.Tuổi:………4. Dân tộc:……… 5. Trình độ học vấn của chủ hộ:……...………... 6. Số nhân khẩu:………7. Số lao động chính:……… 8. Địa chỉ: thôn:……….. Xã: Bạch Đằng
Huyện: Hòa An – Cao Bằng.
II. Thông tin chi tiết về hộ sản xuất sắn cao sản. 1. Diện tích sản xuất của gia đình?
Loại đất Diện tích (ha)
1. Đất trồng sắn
2. Đất chăn nuôi
3. Đất lâm nghiệp
4. Đất khác
2. Giống sắn đang trồng của Ông (Bà) ……… 3. Ông (Bà) Trồng sắn từ khi nào?……… 4. Năng suất sản lƣợng sắn qua các năm của gia đình.
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năng suất bình quân (tấn/ha)
Sản lƣợng (tấn) Diện tích( ha)
5. Ông (Bà) trồng sắn thời vụ nào trong năm?
………...
Thu hoạch vào thời gian nào? ………
6. Các loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây sắn: ………
Biện pháp: ……….
7. Mật độ trồng: ………
8. Ông (Bà) mua giống ở đâu? ………
Tự sản xuất: Mua Đƣợc hỗ trợ Ai hỗ trợ ? ………...
9. Ông (Bà) có trồng sắn xen với các cây trồng khác không? Loại cây trồng? Có Không Loại cây trồng: 10. Từ khi trồng sắn Ông (Bà) có nhận đƣợc sự hỗ trợ nào từ bên ngoài không? Có Không Hình thức hỗ trợ: ……….. 11. Ông (Bà) có đƣợc tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sắn không?
Có Không
12. Sau các buổi tập huấn mức độ nắm bắt của kỹ thuật của Ông (Bà) nhƣ thế nào?
Nắm kỹ thuật Nắm đƣợc kỹ thuật Nắm chƣa chắc Không rõ
13. Mức độ áp dụng quy trình quy trình kỹ thuật vào sản xuất của mô hình thế nào?
Áp dụng hoàn toàn Áp dụng một phần Không áp dụng
14. tại sao Ông (Bà) không làm theo quy trình kỹ thuật ?
……….
15. Ông (Bà) nhận đƣợc sự hỗ trợ gì trong quá trình thực hiện mô hình trồng sắn? Vốn Giống Kỹ thuật Không đƣợc hỗ trợ gì Phƣơng thức hỗ trợ khác:……….
16. Các khoản chi phí trong sản xuất sắn.
Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Gia Thành tiền
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Thuốc trừ sâu Chi phí khác
17. Các chi phí lao động trong khi trồng sắn.
Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Giá Thành tiền
Làm đất Bón phân Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển Chi phí khác ……….
18. Ngoài trồng sắn ra Ông (Bà) còn trồng cây trồng khác không?
Có Không Loại cây trồng? ……… Năng suất và sản lƣợng? ………
Giá bán ? ………
19. chi phí cho một (ha)
Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Giá Thành tiền
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Thuốc trừ sâu Chi phí khác
20. Chi phí lao động cho một (ha)
Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Giá Thành tiển
Làm đất Bón phân Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển Chi phí khác
Ông (Bà) có khó khăn gì trong sản xuất và tiêu thụ?
………
21. Trong quá trình sản xuất sắn Ông (Bà) gặp phải khó khăn gì?
STT Chỉ tiêu Ý kiến 1 Thiếu giống 2 Đất sản xuất ít 3 Đất nghèo dinh dƣỡng đất dốc 4 Thiếu nƣớc 5 Không đủ phân bón 6 Thiếu lao động
7 Thời tiết khắc nghiệt
8 Thiếu vốn
9 Giao thông đi lai khó khăn
10 Thiếu kỹ thuật
11 Chính sách hỗ trợ ngƣời dân chƣa nhiều
12 Sâu bệnh
22. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu?
Sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng
23. Lao động tham gia là nam hay nữ?
Nam Nữ Cả 2
24. Mục đích sản xuất? Sản phẩm tiêu thụ ở đâu? Giá cả qua 3 năm?
……… ………
25. Vấn đề khó khăn nhất hiện nay mà Ông (Bà) gặp phải trong quá trình sản xuất và thiêu thụ sắn?
……… ………
26. Ông (Bà) nghĩ trồng sắn có vai trò nhƣ thế nào đố với thu nhập của gia đình.
Nhiều Trung bình Ít
27. Theo Ông (Bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết không:
Cần thiết Không cần thiết
28. Ông (Bà) thấy hiệu quả trồng sắn cao nhƣ thế nào?
………...……….
29. Ông (Bà) có những biện pháp gì cho việc canh tác và sản xuất sắn cao sản đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững lâu dài?
………
30. Từ khi tham gia mô hình sản xuất sắn cao sản thì các hộ khác có quan tâm tới mô hình không?
Có Không
31. Mức độ quan tâm của họ nhƣ thế nào?
Quan tâm học hỏi và làm theo.
Quan tâm học hỏi nhƣng chƣa làm theo. Không quan tâm, không làm theo.
32. Phƣơng hƣớng của Ông (Bà) trong việc sản xuất sắn trong những năm tiếp theo?
Mở rộng Giữ nguyên Giảm xuống Trồng thêm giống mới
………
34. Những vấn đề khác.
……… ………
Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà ! Chủ hộ đƣợc điều tra