Biến động độ kiềm, độ cứng trong ao nuôi tôm khu vực tỉnh Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 51 - 52)

c. Chuẩn bị dung dịch pha loãng

3.2.4.Biến động độ kiềm, độ cứng trong ao nuôi tôm khu vực tỉnh Ninh Thuận

Thuận B 250 200 150 100 50 0_k_ 0 92Ngày Độ kiềm (mg/1) Độ cứng (mg/1) 125 76.0 150 228 170 234 Thời gian nuôi (ngày)

Đồ thị 4. Biến động độ kiềm, độ cửng trong các ao nuôi tôm ở Ninh Thuận qua các giai đoạn nuôi

Độ cứng của nước liên quan tới tổng số nguyên tử kim loại hoá trị 2 (divalent metal ions) mà chủ yếu là calcium và magiesium trong môi trường đó.

Nước trong ao nuôi có độ cứng 20-150 ppm thì thích hợp cho việc nuôi tôm. ở đây ta cũng cần lưu ý rằng độ cứng của nước và chất kiềm tự chúng không giúp đưa năng suất ao hồ lên cao được mà cần sự hiện diện của yếu tố phosphor và các yếu tố chính yếu khác cùng phối họp. Nhưng nước có độ cứng cao quá (trên 300 ppm) sẽ làm giảm sự thay vỏ và mức tăng trưởng của tôm giảm

Qua kết quả phân tích chúng ta nhận thấy, độ cúng có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi, tăng mạnh ở cuối vụ nuôi, ở thời gian nuôi 92 ngày độ cứng đạt 234 mg/1

0 22 45 70 92 Ngày

■ Amonia (mg/1) 0.34 0.52 0.62 0.57 0.70

■ Nitrate (mg/1 0.70 1.10 1.90 2.20 2.90

Nitrite (mg/1)0.00 3.2.5. Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), COD, BOD qua từng thòi gian0.00 0.00 0.00 0.00 nuôi tại khu vực nuôi tôm Ninh Thuận

điểm khảo sát tại ao nuôi vùng Ninh Thuận

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy hàm lượng Chất rắn lơ lửng, COD, BOD5 (mg/1) tăng dần qua thời gian nuôi, cao hơn so với tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ cho phép đối với nuôi trồng thủy hải sản.

Hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 67,2 đến 144,7 mg/1

Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao (144.7 mg/1 sau 92 ngày nuôi) cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản quy định (50 mg/1) chứng tỏ chất hữu cơ trong ao nuôi lớn, điều này làm cho nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và nhu cầu oxy hóa học (COD) tăng dẫn đến hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm. Hàm lượng COD, BOD tăng mạnh nhất vào thời điểm 70 ngày nuôi, cụ thể BOD (23,5mg/l) cao gấp 2,3 lần so với TCVN 5943-1995

Vì vậy trong quá trình nuôi cần phải kiểm soát lượng thức ăn cho tôm.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 51 - 52)