Thực trạng nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung nó

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 26 - 28)

chung

tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận nói riêng

Khoảng hai năm gần đây nuôi trồng thủy sản miền Trung nói chung và Ninh Thuận, Bình Thuận nói riêng có chiều hướng phát triển không thuận lợi, tiềm ẩn yếu tố rủi ro và bộc lộ sự thiếu bền vững. Nhất là các tỉnh Nam Trung Bộ, nhiều cơ sở sản xuất tôm giống thua lỗ nặng, nhiều diện tích ao nuôi tôm công nghiệp đạt hiệu quả thấp, nuôi tôm trên cát ảnh hưởng đến môi trường nhưng vẫn thất thu,...

Thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản 1999 - 2010 các địa phưong trong khu vục đã tích cực phát huy tiềm năng tự nhiên, đưa sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng tới 165% trong năm năm vừa qua. Nhiều diện tích mặt nước tự nhiên, nhiều vùng đất, vùng cát hoang hóa đã được biến thành

giá trị, nhờ đó đã góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của cư dân ven biển và đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của toàn ngành thủy sản, năm 2006 vừa qua, tổng diện tích đã được đưa vào sử dụng ao nuôi nước mặn, lợ, toàn vùng đạt 29.090 ha.

Tuy nhiên, nhũng năm gần đây nhiều cơ sở sản xuất giống bị thua lỗ phải đóng cửa vì không đủ năng lực tài chính và không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của khách hàng. Do đó, việc tìm ra hướng đi hiệu quả và bền vững cho nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung là việc làm cấp thiết không những của riêng từng địa phương mà còn là của toàn ngành thủy sản [29,30]. 1.11. Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận

+ Tổng diện tích tự nhiên: 7.830.47km2 + Dân số: 1.140.429 người

+ Toạ độ địa lý: từ 10°33'42" T1°33T8" vĩ độ bắc và từ 107°23'42" T08°52'42" kinh đông

+ Phía Bắc giáp Lâm Đồng, Ninh Thuận + Phía Tây giáp Đồng Nai + Phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu + Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông.

+ Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh: 807,02m2, huyện Tuy Phong là 196,11. Trong đó diện tích nuôi tôm là 1600 ha, sản lượng 4000 tấn.

+ Khí hậu: tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vục khô nhất cả nước, nhiều gió, nhiều nắng, không có mùa đông, nhiệt độ trung bình là 26,5°c - 27,5°C; lượng mưa trung bình là 800 - 1600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước (1.900mm/năm)

Với chiều dài bờ biển là 192km, gồm năm vùng vịnh, ba mũi đá nhô ra biển, một đảo (Phú Quý) với diện tích là 32km2, thềm lục địa mở rộng, sáu cửa sông chính tập trung chủ yếu ngư dân, bốn cửa: Phú Hài, Cà Ty, LaGi, Tuy Phong; độ mặn họp lý thuận lợi cho sinh vật biển phát triển, đã tạo cho Bình

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w