Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.25 sau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 51 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ÔTC Tầng cây cao
Tầng cây bụi,
thảm tƣơi Vật rơi rụng Tổng
Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha
YĐ 1 109,5 88,3 3,9 3,2 10,6 8,6 124,1 YĐ 2 99,9 85,8 5,7 4,9 10,8 9,3 116,3 YĐ 3 102,3 86,4 5,4 4,6 10,7 9,0 118,4 TB 103,9 5,0 10,7 119,6 YT 1 103,6 88,2 4,5 3,9 9,3 7,9 117,5 YT 2 106,1 87,6 4,9 4,0 10,1 8,4 121,2 YT 3 100,1 85,2 6,0 5,1 11,4 9,7 117,5 TB 103,3 5,2 10,3 118,7
Tổng hàm lượng CO2 được hấp thụ trong toàn lâm phần bao gồm lượng CO2 được hấp thụ trong sinh khối tầng cây cao, tầng cây bụi thảm tươi và trong sinh khối vật rơi rụng.
Qua bảng 4.25 cho thấy: Tổng hàm lượng CO2 được hấp thụ trong toàn lâm phần có sự biến động lớn ở các đối tượng nghiên cứu (tầng cây cao, tầng cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng dưới tán rừng tự nhiên).
Xét với các ô tiêu chuẩn đặt tại khu vực nghiên cứu ở xã Yên Đổ, tổng trữ lượng CO2 được hấp thụ trong toàn lâm phần đạt trung bình 120 tấn/ha. Trong đó, đất tập trung nhiều nhất ở tầng cây cao chiếm tỷ lệ trên 85% (trung bình = 103,9 tấn/ha), tiếp đến là ở vật rơi rụng khoảng 9% (=10,7 tấn/ha), và ít ở tầng cây bụi thảm tươi chiếm tỷ lệ chỉ khoảng dưới 5% (=5,0 tấn/ha).
Tương tự ở khu vực xã Yên Trạch, tổng hàm lượng CO2 được hấp thụ trong toàn lâm phần đạt trung bình 118,9 tấn/ha, cũng tập trung chủ yếu trong tầng cây cao với tỷ lệ trên 85%. Cụ thể, tổng hàm lượng CO2 được hấp thụ trong tầng cây cao đạt trung bình 103,3 tấn/ha, tiếp theo trong vật rơi rụng dưới tán rừng là 10,3 tấn/ha và thấp nhất ở tầng cây bụi thảm tươi với khoảng 5,2 tấn/ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 52 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tồn tại trạng thái rừng IIIA ở hai xã Yên Đổ và Yên Trạch với các tầng tán và thành phần loài thực vật khá đa dạng. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, các trạng thái rừng trên không chỉ có sự khác biệt về sinh khối, mà còn có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ phần trăm của các bộ phận (cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng) trong sinh khối chung của rừng. - Sinh khối tươi phần trên mặt đất của rừng tự nhiên IIIA tại 2 xã Yên Đổ và Yên Trạch, theo đó, sinh khối tươi phần trên mặt đất ở tầng cây cao, tăng dần theo cấp đường kính thân, trong 5 cấp đường kính thì cấp đường kính > 22 cm có trọng lượng thân là lớn nhất (328,2 kg/cây cao gấp 6 lần cấp đường kính 6 – 10cm (51,4 kg/cây), tổng sinh khối tươi theo cấp đường kính đạt từ 96,6 – 105,7 tấn/ha; sinh khối tươi tầng cây bụi đối với cành và thân trong khoảng 2,6 đến 3 tấn/ha, lá cây bụi 1,2 tấn/ha; sinh khối tươi của thảm tươi 0,9 – 1,1 tấn/ha. Sinh khối vật rơi rụng: Thân và cành là 4,1 - 4,4 tấn/ha, lá rơi rụng 3,6 – 4,2 tấn/ha; hệ số tương quan giữa sinh khối tươi và cấp đường kính < 0,05. Trong các tầng tán của rừng phục hồi tự nhiên IIIA sinh khối tươi tập trung chủ yếu ở tầng cây cao, tầng cây bụi và thảm tươi không đáng kể.
Sinh khối khô phần trên mặt đất, tầng cây cao sinh khối khô tỷ lê thuận với cấp đường kính, ở cấp đường kính >22cm có trọng lượng lớn nhaats173,9kg/cây; cao gấp 5 lần cấp đường kính 6-10cm, tổng sinh khối khô đạt 54,6 – 59,7 tấn/ha; sinh khối khô của tầng cây bụi tập trung chủ yếu ở thân và cành đạt 1,6 – 1,7 tấn/ha (chiếm tỷ lệ 50 – 70%), lá đạt trung bình 0,6 – 0,8 tấn/ha (chiếm tỷ lệ 18 – 32%); sinh khối khô của thảm tươi trung bình 0,4 tấn/ha (chiếm tỷ lệ 9,8 đến 20%). Sinh khối khô tập trung chủ yếu ở phần thân và cành, lá và thảm tươi có tỷ lệ thấp.
Tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khô toàn lâm phần, theo cấp đường kính chiểm tỷ lệ cao nhất 80 – 90%, tiếp đến là vật rơi rụng 4,5 – 7,6% và thấp nhất là tầng cây bụi, thảm tươi tỷ lệ 3,5 đến 5,2%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 53 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
2. Hàm lượng cacbon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất của rừng tự nhiên ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cũng có sự biến động giữa các ô tiêu chuẩn và đối tượng nghiên cứu. Tương ứng, hàm lượng CO2 được hấp thụ trong sinh khối phần trên mặt đất của rừng tại khu vực nghiên cứu có sự khác nhau trong từng ô tiêu chuẩn nghiên cứu và ở từng tầng tán nghiên cứu. Cụ thể tổng lượng CO2 được hấp thụ trong toàn lâm phần là: tại xã Yên Đổ, trong tầng cây cao (=103,9 tấn/ha); tầng cây bụi thảm tươi (=5,4 tấn/ha); vật rơi rụng (=10,7 tấn/ha), tại xã Yên Trạch, , trong tầng cây cao (=103,3 tấn/ha); tầng cây bụi thảm tươi (=5,4 tấn/ha); vật rơi rụng (=10,3 tấn/ha)
2. Khuyến nghị
1. Tiếp tục về mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra đã được xác lập. 2. Tiếp tục triển khai nghiên cứu về sinh khối và lượng các bon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng tự nhiên ở các trạng thái khác nhau trong tỉnh cũng như trong cả nước, nhằm xác định sinh khối và khả năng hấp thụ các bon của các loài cây khác nhau trên các lập địa khác nhau. Từ đó, áp dụng dễ dàng cho các đối tượng khác nhau khi xây dựng dự án CDM.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 54 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp.
2. Trần Quang Bảo (2009), “Xác định hàm lượng các bon tích lũy trong rừng phục hồi sau nương rẫy tại Tương Dương, Nghệ An”. Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài.Trường Đại học Lâm nghiệp.
3. Ban chỉ đạo thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam (2012), Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường các bon quốc tế.
4. Trần Bình Đà (2005), Ước tính khả năng hấp thụ CO2 của thảm rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình.
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Trường Đại học Lâm nghiệp.
5. Phạm Văn Điển (2004), Phương pháp xác định sinh khối và các bon tích lũy của hệ sinh thái rừng. Tài liệu giảng dạy chuyên môn hóa kỹ thuật lâm sinh, Đại học Lâm nghiệp.
6. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp”.
Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên, trường Đại học Lâm nghiệp.
7. Võ Đại Hải và nnk (2009), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại các
bon trong lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp.
9. Hà Diệu Linh (2013), Đánh giá khả năng tích lũy CO2 ở một số quần xã rừng trồng keo tai tượng ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 55 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
10. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749.
11. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
12. Vũ Tấn Phương (2006). “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi- cơ sở để xác định đường carbon trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Số 8/2006, tr. 81- 84.
13. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu giá trị môi trường và dịch vị môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài NCKH, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
14. Vũ Tấn Phương (2012), Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng bằng phương pháp chặt hạ dành cho cán bộ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp.
15. Ngô Đình Quế và cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam. Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
16. Ngô Đình Quế và cộng sự (2005), “Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp.
17. Phan Minh Sang (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – chương hấp thụ các bon. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác năm 2006.
18. Nguyễn Minh Tâm (2013), Nghiên cứu khả năng hấp thụ khí CO2 của rừng trồng Mỡ tại Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 56 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
19. Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) tại hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
20. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
21. Nguyễn Thạnh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 22. Hoàng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần
xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm, Hà Nội.
23. Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ và Thông nhựa làm cư sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 24. Đặng Thịnh Triều, Vũ Tấn Phương, Phùng Văn Khoa (2012), Sinh khối và trữ
lượng các bon của rừng tự nhiên ở Tây Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 25. Vũ Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên
trạng thái IIB tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp.
26. Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên dề thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM – Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ tài nguyên và Môi trường.
II. Tiếng Anh
27. Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate. FAO Unasylva.
28. Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer. FAO forestry.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 57 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
29. Cairns, M. A., S. Brown, E.H., Helmer, G. A. and Baumgardner (1997),
Root biomass allocation an the word’s upland forest.
30. Cannell, M.G.R. (1981), World forest Biomass and Primary Production Data. Academic Press Inc (London), 391 pp.
31. Dixon, R.K, Brown, S., Houghton, R.A.M.,Trexler, M.C. and Wisniewski, J. (1994). Carbon pools and flux of global forest ecosystems. Science 263: 185-121.
32. FAO (2002). Proceedings of Expert meeting on Harmonizing forest-related definitions for use by various sakeholders, FAO.
33. ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities. Borgor, Indonesia.
34. IPCC (2000), Land Use, Land-Use Change and Forestry, Cambridge University press.
35. IPCC (2003), Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry, Intergovermental Panel on Climate Change.
36. Liebig J. V. ( 1840) Organic chemistry and its Application to Agricu Lture and physiology( Engl- ed.L playfair and W. Gregory), London Taylor and Walton 387pp
37. Liebig J. V. (1840), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed. L. playfair and W. Gregory), London Taylor and Walton. 387p.
38. Lieth H. (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produkitivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden. Max steuner Verlag. 72-80pp.
39. Mc Kenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P. and Wood, J. (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 58 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
40. Riley G.A. (1994), The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole, Amer. Sci. 32: 129-134p.
41. Rodel D. Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop pn Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea.
42. Steemann, N. E. (1954), On organic production in the Oceans. J. Cns Perm. Int. Expor. Mer. 19: 309-328p.
43. UNFCCC (2001),Essential background of Global Wwarming, UNFCCC and Kyoto protocol.
44. Whittaker R.H., Woodweel, G.M (1968),Diamension and production relations of tree and Sturb in the Brook haven forest, J. Scol. New York USA: 1-25p.
Phụ lục 1 : Mối quan hệ giữa sinh khối tƣơi, sinh khối khô, lƣợng CO2 hấp thụ của tầng cây cao với các nhân tố điều tra
- Mối quan hệ giữa hàm lượng cacbon tích lũy và sinh khối khô tầng cây cao
Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .998 .997 .996 1.874
The independent variable is Pkyd.
ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regressi on 3456.315 1 3456.315 984.4 03 .000 Residual 10.533 3 3.511 Total 3466.848 4
The independent variable is Pkyd.
Coefficients Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pkyd .514 .016 .998 31.37 5 .000 (Consta nt) -1.237 1.722 -.718 .525
Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .998 .996 .994 2.143
The independent variable is Pkyt.
ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regressi on 3084.212 1 3084.212 671.4 50 .000 Residual 13.780 3 4.593 Total 3097.992 4
The independent variable is Pkyt.
Coefficients Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pkyt .459 .018 .998 25.91 2 .000 (Consta nt) 2.348 1.927 1.219 .310
- Mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ và sinh khối khô tầng cây cao Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .999 .997 .997 6.312
The independent variable is Pkyd.
ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regressi on 46023.897 1 46023.897 1.155 E3 .000 Residual 119.523 3 39.841 Total 46143.420 4
The independent variable is Pkyd.
Coefficients Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pkyd 1.833 .054 .999 33.98 8 .000
Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .999 .997 .997 6.312 (Consta nt) 1.979 5.716 .346 .752 Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .997 .994 .992 9.052
The independent variable is Pkyt.
ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regres sion 40193.00 9 1 40193.00 9 490. 552 .000 Residu al 245.803 3 81.934 Total 40438.81 2 4
The independent variable is Pkyt.
Coefficients Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pkyt 1.858 .084 .997 22.1 48 .000 (Cons tant) -1.618 8.556 - .189 .862
- Mối quan hệ giữa sinh khối tươi với nhân tố điều tra D1.3 Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .983 .966 .955 23.716
The independent variable is D1.3.
ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regressi on 48141.462 1 48141.462 85.59 1 .003 Residual 1687.370 3 562.457 Total 49828.832 4
The independent variable is D1.3.
Coefficients Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta D1.3 14.889 1.609 .983 9.252 .003