NC.
Trên cây thư mục tiến trình, kích phải chuột chọn thư mục Manufaturing Program.1, chọn thư mục con Manufacturing Program.1 Object. Trên menu sổ xuống, kích chọn biểu tượng
Generate NC Code Interactively :
Hộp thoại Generate NC Output Interactively xuất hiện cho phép người lập trình thực hiện kết xuất chương trình gia cơng
Tại trang In/Out, trong mục lựa chọn dạng dữ liệu NC cần xuất (NC data type). Kích chọn NC Code. Trong mục Output File, kích chọn tuỳ biến Store at the same location as the CATProcess để xuất file NC trong cùng một thư mục chứa File dữ liệu chương trình
Kích chọn trang NC code để thực hiện thiết lập chương trình theo bộ điều khiển máy CNC. Theo thơng tin catalog máy đã trình bầy theo hình . Máy CNC gia cơng sử dụng bộ điều khiển Fanuc OiMC. Do vậy, tại mục IMS Post-Processor file, lựa chọn định dạng Fanuc21i. Sau đĩ kích chọn Execute để xác nhận các lựa chọn đồng thời tiến hành tạo chương trình NC. Cuối cùng, hộp thoại Manufacturing Information xuất hiện thơng báo cho quá trình sử lý dữ liệu xây dựng chương trình đã thành cơng.
Các file được tạo ra gồm cĩ:
:chứa thơng tin quá trình sử lý file đầu vào (input file) hình thành file đàu ra (Output File) dựa trên Project File theo thơng tin bộ vi sử lý đã thiết lập :
: chứa thơng tin File đầu vào (input File) dưới định dạng APT Code :
: thơng tin về tiến trình gia cơng, gồm cĩ các thơng số dụng cụ cũng như thời gian thực hiện các bước gia cơng:
: thơng tin dữ liệu đầu ra (Output File Data), hay chính là chương trình NC được thể hiện dưới dạng G code :
• Chương trình gia cơng : % O1000 T1 (F8 DIA= 8. H= 01) M06 T2 N1 G54G90G00X0.Y0. S3500M03 G43Z0.H01M08 G00 X130.152 Y76.325 Z25. Z3.3 G01 Z.3 F240 X129.975 Y76.006 Z.255 X129.821 Y75.649 Z.207 X129.705 Y75.278 Z.16 X129.627 Y74.897 Z.112 X129.587 Y74.51 Z.064 Y74.121 Z.016 X129.626 Y73.734 Z- .031 X129.705 Y73.353 Z- .079 X129.821 Y72.982 Z- .127 … G00 Z25. G90G00Z0.M09 G91G28Z0.M05 G90X0.Y0. M06 (F3 DIA= 2.97 H= 04) T2 N3 G54G90G00X0.Y0. S5000M03 G43Z0.H04M08 G00 X-116.918 Y35.777 X-118.418 Y34.277 Z-3.705 G01 Z-6.905 F240 … X143.782 X143.86 Y116.47 Z- .006 X143.861 X143.876 Y116.472 Z- .005 X143.999 Y116.51 Z- .002 X144.123 Y116.547 Z- .005 X144.139 Y116.535 X144.61 Y116.066 X151.525 Y109.151 G00 Z25. G90G00Z0.M09 G91G28Z0.M05 G90G00X0.Y0. M06 M30 %
• Sản phẩm được gia cơng trên máy GV-503 của hãng Moriseiki Nhật Bản
Bộ phận Thơng số Đơn vị Giá trị
Trục chính (Spindle) Tốc độ quay (Spindle Speed) Vịng /phút 12000 Kích thước (Table Size) mm 750 x 550
Bàn máy (Table)
Tải trọng làm việc lớn nhất (Max Table Load) kg 400 Chiều dài trục X (X Axis) mm 610 Chiều dài trục Y (Y Axis) mm 510 + 95 Chiều dài trục Z (Z Axis) mm 460
Hành trình (Traveled) và lượng tiến dao (Feedrate)
Lượng chạy dao (Cutting Feed Rate) mm/phút 1 - 42000 Số lượng dụng cụ trên đài tích (Magazine
Capacity) Chiếc 30 Đường kính dụng cụ lớn nhất (Max Tool
Diameter) mm ∅125 Chiều dài dụng cụ lớn nhất
(Max Toll Hight) mm 300
ATC
Khối lượng dụng cụ lớn nhất (Max Tool Weight)
kg 7 Cơng suất trục máy KW 11
Động cơ (Motor)
Cơng suất các trục X,Y,Z (X/Y/Z Axes) KW 7.5 Chiều cao máy (Height Machine) mm 2892 Kích thước sàn (Floor Space) mm 3987x2232
Misc
vụ nghiên cứu ứng dụng phần mềm CATIA để thực hiện tồn bộ các cơng việc từ phân tích, thiết kế cho đến lập trình gia cơng và cuối cùng là thực hiện gia cơng trên máy phay CNC chi tiết khuơn hút chân khơng. Dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo và đĩng gĩp nhiệt tình từ PGS.TS. Nguyễn Viết Tiếp cũng như đội ngũ cán bộ, các thầy cơ giáo trong Trung tâm Thực hành Cơng nghệ Cơ khí - Trường ĐHBK Hà Nội cĩ thể nĩi đã đạt được kết quả thỏa mãn với các mục tiêu đề ra trong quá trình thực hiện luận văn.
Từ bản vẽ kỹ thuật chi tiết khay nhựa PET. Tiến hành thiết kế mơ hình chi tiết trong mơi trường phần mềm CATIA với việc sử dụng workbench: Part Design. Sau khi đã cĩ dữ liệu CAD dạng 3D mơ hình chi tiết, chuyển sang workbench Surface
Machine để lập trình gia cơng chi tiết cho máy phay CNC.
Chương trình gia cơng được tạo ra từ phần mềm CATIA đã được thực hiện chạy thử trên máy phay CNC tại Trung tâm Thực hành Cơng nghệ Cơ khí - Trường ĐHBK Hà Nội, chi tiết khuơn hút chân khơng được gia cơng trên máy GV-503 của hãng Moriseiki Nhật Bản. Sau quá trình gia cơng các chi tiết đảm bảo chính xác và đạt chỉ tiêu về các kích thước hình học cũng như các yêu cầu cơng nghệ đặt ra.
Cĩ thể nĩi, việc xuất phát từ thiết kế mơ hình chi tiết, lập trình gia cơng với sự trợ giúp của phần mềm CATIA cho đến khi gia cơng hình thành chi tiết trên máy cơng cụ điều khiển số là một quá trình CAD/CAM trọn vẹn. Tiến trình thực hiện cĩ thể được sử dụng như một tài liệu thực tế và cụ thể để minh họa cho việc ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM trong lĩnh vực thiết kế và chế tạo các chi tiết máy. Thực tế cho thấy, ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM là một bước đi đột phá giúp nghiên cứu và sản xuất các chi tiết cơ khí đa dạng về chủng loại, phức tạp về kết cấu và đạt được năng suất cũng như chất lượng sản phẩm cao nhằm cạnh tranh lành mạnh với những sản phẩm cùng loại do nước ngồi sản xuất.
chưa cĩ một doanh nghiệp hay một cơ sở sản xuất nào trong nước hướng đến. Hy vọng luận văn của học viên sẽ đĩng gĩp một phần nào đĩ vào tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
2. Trịnh Chất, Trịnh Đồng Tính (2005), Tựđộng hĩa thiết kế cơ khí, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội
3. GS.TS Trần Văn Địch: Sổ tay thép thế giới 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
4. GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt: Cơng nghệ chế tạo máy
2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội - 2006
5. Nguyễn Quang Huy: Thiết kế cơ khí và mơ phỏng 3D với CATIA. 3. Nhà xuất bản thống kê - tháng 01 -2007.
6. Nguyễn Trọng Hữu: Thiết kế sản phẩm với CATIA P3V5. 4. Nhà xuất bản giao thơng vận tải - Tháng 9 - 2007.
7. PGS.TS Tạ Duy Liêm: Kỹ thuật điều khiển, điều chỉnh và lập trình khai thác máy cơng cụ CNC.
8. Nguyễn Đắc Lộc, Tăng Huy (2002), Điều khiển số và cơng nghệ trên máy điều khiển số CNC, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội
Tiếng anh.
9. Dassault Systems, IBM (2006), CATIA V5R17 Material
10. William D.Engelke (1987), How to integrrate CAD/CAM System, Marcel Dekker Publisher, USA
11. Mike Lyunch, Mc Graw (2000), Computer Numerical Control for
Machinning, Hill Book Publishing Company CAD/CAM - Implementation, Oganization and Intergration, Mc Graw - Hill Book Company Ltd, New Dehli