Người ta cũng cĩ thể chuyển đổi sữ liệu giữa các hệ CAD/CAM khác nhau bằng một cách gọn gàng hơn: đĩ là chuyển giao dữ liệu bằng cách dùng cấu trúc cơ sở dữ liệu trung gian (neutral database), gọi là tệp trung gian (neutral file) khơng phụ thuộc vào các hệ CAD/CAM hiện cĩ hoặc sẽ cĩ trong tưong lai. Người ta gọi cách đĩ là cách chuyển giao dữ liệu gián tiếp (intermediat) giữa các hệ cơ sở dữ liệu khác nhau. Với cách này từng hệ CAD/CAM phải cĩ một cặp bộ sử lý của nĩ (own pair of processors) để chuyển đổi cơ sở dữ liệu thành quy cách tệp trung gian và ngược lại, từ quy cách tệp trung gian thành quy cách tệp gốc của nĩ.
Ở giải pháp truyền thơng tiêu chuẩn hay là dịch gián tiếp (Standardized Communication or Indirect Translation) cĩ hai loại bộ dịch (translation utilities), đĩ là:
- Bộ dịch (translator) xử lý các dữ liệu bản vẽ nội bộ (interner drawing data) và xuất dữ liệu (export the data) ở dạng tiêu chuẩn, đĩ chính là bộ tiền xử lý (pre- processor)
- Bộ dịch nhập và chuyển đổi dạng tiêu chuẩn sang bản vẽ nội bộ khác, được gọi là bộ hậu sử lý (post-processor).
Giải pháp này cĩ những ưu điểm như sau:
- Người tạo lập phần mềm dễ dàng vận dụng cơng cụ dịch với quy cách tệp tiêu chuẩn.
- Thời gian phát triển ngắn
- Cung cấp được một kênh truyền thơng mở và tin cậy xuyên qua tất cả các hệ CAD/CAM
Hạn chế của giải pháp này gồm cĩ:
- Chỉ đề cập tới các đặc tính hình học cơ bản, cịn các tiêu chuẩn hình học khác như: kiêu đường, các lớp vẽ xếp chồng nhau (layer) và kích thước khơng được xác định tốt trong các hệ CAD/CAM. Tức là chất lượng chuyển đổi dữ liệu bị giảm sút do các sai số hình học trong quá trình thực hiện tính tốn chuyển đổi. Vì vậy, sau quá trình thường phải thực hiện một vài cơng việc chỉnh sửa dữ liệu.
- Trong nhiều trường hợp, chính bộ chuyển dổi gián tiếp cịn cĩ thể là nguyên nhân gây cản trở việc phat triển các tính năng phức tạp mới của các hệ phần mềm nếu như việc cải tiến nĩ khơng thể theo kịp được vơi những sự phát triển mạnh mẽ đĩ của các thế hệ phần mềm.
Tuy vậy, cho dù tồn tại những mặt hạn chế như trên, các bộ dich gián tiếp dựa trên quy cách của tệp tiêu chuẩn vẫn được sử dụng rộng rãi và phổ cập ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai gần trước khi tìm ra một quy cách chuyển đổi mới. Giải pháp xây dựng và ứng dụng các bộ dịch gián tiếp ở hầu hết các bộ phần mềm CAD/CAM cũng gĩp phần làm cho các bộ dich trực tiếp sẽ khơng cịn được sử dụng rộng rãi nữa.
Nĩi chung, các tiêu chuẩn truyền thơng (communication standart) cần phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Trợ giúp thiết lập bản vẽ thơng dụng và được quản lý theo từng kiểu loại. - Cĩ được cơ sở dữ liệu cũng như thuật tốn chuyển đổi để cĩ thể tiết kiệm tối đa dung lượng đĩa sử dụng.
- Các thế hệ tương lai của các tiêu chuẩn cần phải phù hợp và tương thích với các thế hệ tiêu chuẩn cũ bởi khi tiếp tuc phát triển và ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM thì bản thân các tiêu chuẩn rồi cũng sẽ bị lạc hậu , do vậy cần phải phát triển và nâng cấp các thế hệ tiêu chuẩn mới đáp ứng được với yêu cầu phát triển đĩ.
Cho đến nay những tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu giữa các phần mềm CAD/CAM gồm cĩ: DXF, DXB, IGES, PDES, STEP. Trong đĩ, IGES hiện nay đựoc dùng phổ biến là tệp trung gian. DXF là tệp trung gian dùng cho dữ liệu bản vẽ ký thuật (exchange of drawing data), Step là quy cách dữ liệu tiêu chuẩn (the Standart Data Format) dùng để lưu trữ dữ liệu trong phạm vi vịng đời sản phẩm, bao gồm: thiết kế, phân tích, chế tạo, đảm bảo chất lượng, kiểm tra và bảo dưỡng…
2.2. Giới thiệu phần mềm tích hợp Cad/Cam/Cae Catia 2.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển phần mềm CATIA.