Phương thức chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ phần mề m

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG PHẦN mềm CATIA TRONG THIẾT kế và lập TRÌNH GIA CÔNG KHUÔN hút CHÂN KHÔNG TRÊN máy PHAY CNC (Trang 49 - 51)

Trong thiết kế và chế tạo cơng nghiệp ngày này, thường phải truyền dữ liệu từ một tổ chức đang dùng hệ thống này sang một tổ chức đang dùng hệ thống khác. Nhưng thực tế lại thường xảy ra trường hợp các mơ hình hình học được tạo dựng bời một hệ CAD/CAM lại khơng thể trực tiếp sử dụng trong một hệ CAD/CAM

khác được. Đĩ là vấn để thuộc tính tương thích hay tính thích hợp của cơ sở dữ liệu (Data Base Compatibility). Đĩ là một trong những vật cản chính làm chậm cơng việc tích hợp về hệ phận mềm CAD/CAM.

Cĩ hai nguyên nhân chính về tính khơng tương thích của cá hệ phần mềm CAD/CAM đĩ là:

- Phần lớn các cơ sở dữ liệu tạo lập bản vẽ CAD/CAM cĩ tính thương mại, được xây dựng theo quy cách riêng chặt chẽ của từng hãng nhằm giảm thời gian truy cập và giảm khơng gian chiếm dụng nhằm lưu trữ trên đĩa.

- Những cơ sở dữ liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu bản vẽ là bản quyền của hãng hay tập đồn, vì vậy chúng phải mang tính bảo mật, chống xâm phạm cao. Tính tương thích khơng những tồn tại giữa các phần mềm khác nhau mà cịn cĩ thể xảy ra đối với ngay cả các thế hệ khác nhau của một phần mềm. Các hãng tạo lập phần mềm CAD/CAM cần phải thay đổi cơ sở dữ liệu theo chu kì để cĩ thể đáp ứng việc bổ sung vào bộ phần mềm các tính chất và đặc điểm mới.việc khơng tương thích giữa các gĩi phần mềm như vậy là nguyên nhân cản trở đối với việc truyền dẫn, chuyển dao dữ liệu (data tranfer) giữa các bộ phần mềm khác nhau.

Để cĩ thể tích hợp các hệ CAD/CAM khác nhau, những tiêu chuẩn chuyển giao bản vẽ (drawing interchange standards) thường xuyên là mối quan tâm hàng đầu của các hãng sáng lập phần mềm CAD/CAM. Cĩ hai giải pháp chính đang được vận dụng để giải quyết các vấn để chuyển giao dữ liệu này là: truyền thơng trực tiếp (direct communication) và truyền thơng gián tiếp (indirect communication).

2.1.3.1.Truyền thơng trực tiếp.

Giải pháp này thường được ứng dụng ở các bộ phần mềm đặc biệt để cĩ thể trực tiếp chuyển giao và trao đổi các tệp dữ liệu bản vẽ. Để thực hiện được cơng việc này, giữa hai bộ phần mềm cần phải cĩ được một bộ dịch để cĩ thể chuyển đổi các dữ liệu mơ hình hình học số được xây dựng từ hệ phần mềm này sang dữ liệu hình học số thích hợp với bộ phần mềm muốn kết nhập dữ liệu.

Theo sơđồ trên cần thiết phải cĩ một bộ dịch (translator) xuơi dùng cho việc chuyển đổi dữ liệu sản phẩm từ hệ CAD/CAM A sang hệ CAD/CAM B. Theo chiều

ngược lại, cần phải cĩ một bộ dịch ngược để chuyển đổi dữ liệu sản phẩm từ hệ CAD/CAM B sang hệ CAD/CAM A. Nghĩa là phải cĩ hai bộ dịch cho từng cặp hệ CAD/CAM khác nhau cần được ghép nối với nhau. Những bộ dich theo cách đĩ được gọi là bộ dịch trực tiếp.

Giải pháp này cĩ ưu điểm là hữu hiệu, tiết kiệm được thời gian và dung lượng đĩa, đây là giải pháp thỏa đáng cho các hệ phần mềm cĩ trợ giúp. Tuy nhiên, nĩ cũng gặp các hạn chế về chi phí bảo dưỡng, đồng thời cũng cần phải thường xuyên nâng cấp các bộ dịch khi các hãng sản xuất phần mềm nâng cấp thế hệ phần mềm mới.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG PHẦN mềm CATIA TRONG THIẾT kế và lập TRÌNH GIA CÔNG KHUÔN hút CHÂN KHÔNG TRÊN máy PHAY CNC (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)