Đânh giâ về tính độc quyền của một số thuốc, nhĩm thuốc

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh gía nhóm thuốc nước ngoài được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 54 - 57)

A- KẾT QUẢ NGHIÍN cứu

3.5.4 Đânh giâ về tính độc quyền của một số thuốc, nhĩm thuốc

Trước đđy cĩ những nhĩm thuốc cĩ tính độc quyền cao (lă những nhĩm mă trong nước chưa sản xuất được hoặc mới chỉ sản xuất được với số lượng ít những hoạt chất, dạng băo chế đơn giản. Đâp ứng nhu cầu điều trị chủ yếu lă thuốc của câc hêng dược phẩm lớn của nước ngoăi, đắt tiền) điều năy được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.12: Số lượng SDK của một sơ nhĩm thuốc cĩ sự độc quyền cao trước đđy [13], [6] Số lượng SDK cịn hiệu lực Năm Năm 2005 STT Nhĩm thuốc 1994 Tổng số TNN TTN

1 Giên cơ vă ức chế

cholinesterase 1 59 28 31

2 Lợi tiểu 8 28 8 20

3 Chống đau nửa đầu 2 27 14 13

4 Chống ung thư 1 118 116 2

Nhận xĩt:

* Nhĩm thuốc chống ung thư

- Trước đđy tỷ lệ mắc ung thư ở VN cịn thấp nín câc thuốc chống ung thư chưa được câc cơng ty nhập khẩu chú ý, chỉ cĩ thuốc (Vincristin, Tamoxifen...) của một số hêng lớn như Eli lilly, Bristol Mayer Squibb... được nhập văo nước ta với gía thănh rất cao

- Những năm gần đđy, tỷ lệ mắc ung thư cĩ xu hướng gia tăng nín câc cơng ty dược phẩm nước ngoăi đê quan tđm nhiều hơn tới nhĩm thuốc năy. Tính đến cuối năm 2005 cĩ 118 SDK thuốc cịn hiệu lực (với 116 SDK thuốc nước ngoăi) trong khi năm 1994 chỉ cĩ 1 SDK. Đđy lă nhĩm thuốc cĩ sự tăng trưởng mạnh thích ứng với chiều hướng gia tăng của bệnh.Tuy nhiín nhĩm năy hầu như khơng cĩ sự tham gia của câc nhă sản xuất dược phẩm trong nước (chỉ cĩ 2 SDK).

Hiện nay, trín thị trường ngoăi sản phẩm của câc hêng nổi tiếng với giâ thănh rất cao (như Zoladex của Astra Zeneca, Campto của Aventis Pharma...) thì sự hiện diện của câc thuốc chống ung thư của Ấn Độ, Hăn Quốc (như

Mitotax của Dr. Reddy Laboratories Ltd, Mercapto của Dea Han New Phar Co, Ltd... ) tại Việt Nam đê gĩp phần lăm giảm sự độc quyền, hạ giâ thănh, giúp người bệnh nhất lă người nghỉo cĩ cơ hội được điều trị bệnh

* Nhĩm thuốc chống đau nửa đầu: Bệnh đau nửa đầu lă bệnh mạn tính, thuốc điều trị cịn ít, tỷ lệ mắc bệnh ở VN cịn thấp. Hiện nay số lượng SDK của nhĩm thuốc năy lă 27 SDK (với 14 SDK TNN) đê phần năo phâ vỡ thế độc quyền của nhĩm thuốc năy trước đđy (năm 1994 chỉ cĩ 2 SDK)

* Nhĩm thuốc lọi tiểu vă nhĩm thuốc giên cơ vă ức chế Cholinesterase

: Năm 1994 số lượng SDK của câc nhĩm năy cịn rất ít, hiện nay số lượng của nhĩm giên cơ vă ức chế cholinesterase lă 59 SDK vă lợi tiểu lă 28 SDK. Như vậy lă đê cơ bản khắc phục được tình trạng độc quyền của hai nhĩm năy văo năm 1994

Kết luận: Từ năm 1994 đến nay BYT, Cục QLD đê cĩ sự quản lý với những giải phâp tích cực, kịp thời nhằm điều chỉnh danh mục thuốc đăng ký một câch hợp lý. Cĩ thể nĩi cơ cấu TNN theo nhĩm dược lý hiện nay lă tương đối đầy đủ, phù hợp với nhu cầu thuốc trong nước. Mặc dù vẫn cịn một số nhĩm thuốc cố ít SDK. Với cơ cấu thuốc như vậy, một câch định tính rất khĩ cĩ thể đânh giâ được nhĩm thuốc năo lă độc quyền. Nếu nĩi về tính độc quyền thì những nhĩm thuốc cĩ nhiều SDK nhưng vẫn cĩ những thuốc độc quyền vì khơng cĩ sự thay thế bằng câc thuốc khâc, ví dụ như ngay trong nhĩm chống nhiễm khuẩn-KST lă nhĩm cĩ số lượng SDK cao nhất (30,2%) vẫn cĩ những thuốc cĩ sự độc quyền như:

- Sản phẩm Tienam cĩ hoạt chất lă Imipenem vă Cilastatin Natri được dùng trong những trường hợp nhiễm trùng ổ bụng, đường hơ hấp dưới, phụ

khoa, niệu-sinh dục...đđy lă sản phẩm của cơng ty Merck Sharp & Dohme. Giâ bân của nĩ từ khi mới xđm nhập thị trường Việt Nam lă 350.000 VNĐ/1 lọ pha tiím lg, trong những trường hợp bệnh rất nặng, phải dùng liều điều trị từ 3-4g mỗi ngăy tức lă chi phí cho một ngăy điều trị từ 1-1,4 triệu VNĐ. sở í dĩ cơng ty cĩ thể đặt giâ cao cho sản phẩm năy lă do sản phẩm cĩ nguồn gốc

tranh. Như vậy trong những trường hợp nhiễm khuẩn rất nặng hoặc khi vi khuẩn đê khâng với câc khâng sinh khâc, bệnh nhđn chỉ cĩ thể điều trị bằng thuốc năy thì bắt buộc phải dùng sản phẩm Tienam của cơng ty

Hiện nay số lượng thuốc trong vă ngoăi nước đê cơ bản đâp ứng cho nhu cầu điều trị của nhđn dđn, hầu như khơng cịn tình trạng thiếu thuốc như trước đđy. Ngay cả Tamiflu (hoạt chất lă Oseltamivir) lă sản phẩm độc quyền của hêng Roche, cả thế giới đều cĩ nhu cầu, nhưng Việt Nam vẫn đảm bảo được với số lượng hăng chục triệu viín để dự phịng khi cĩ dịch xảy ra.

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh gía nhóm thuốc nước ngoài được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 54 - 57)