“ 1.6.1. Tình hỉnh thuốc sản xuất trong nước [12], [9]
Trong xu thế hội nhập với khu vực vă thế giới Việt Nam lă một quốc gia đạt tốc độ phât triển tương đối cao (Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2004 lă 7,6%, năm 2005 lă 8,6%) vă cùng với sự tiến bộ chung của nền kinh tế quốc dđn, ngănh Dược nước ta đê cĩ sự phât triển vượt bậc, đâp ứng ngăy căng cao cho nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ nhđn dđn.
Tính đến cuối năm 2004 cả nước cĩ 174 doanh nghiệp tham gia sản xuất thuốc tđn dược vă 300 tổ hợp sản xuất thuốc đơng dược với số vốn đầu tư cho cơng nghiệp Dược khoảng 2.700 tỷ đồng (Trong đĩ nước ngoăi vă liín doanh lă 1.136 tỷ đồng). Đến thâng 9/2005 đê cĩ 54 cơ sở đạt GMP, 40 cơ sở đạt GLP vă 36 cơ sở đạt GSP. Trị giâ sản xuất thuốc trong nước tăng dần qua câc năm (năm 2004 lă 306 triệu USD, tăng 26% so với năm 2003). Chất lượng thuốc đê được nđng lín một câch đâng kể, tuổi thọ thuốc tăng, chủng loại, mẫu mê đa dạng, phong phú. Từ chỗ thiếu thuốc trầm trọng trong thời kỳ bao 61 cấp, thì nay cùng với TNN, giâ trị sản xuất TTN năm 2004 lă 305,95 triệu
USD (chiếm khoảng 43% tổng giâ trị tiền thuốc sử dụng) đê cơ bản đâp ứng nhu cầu điều trị cho người dđn. Tuy nhiín, cũng phải nhìn thẳng văo những hạn chế của ngănh cơng nghiệp Dược Việt Nam. Sự hạn chế đĩ được thể hiện
ở những khía cạnh sau:
+ Cơng nghiệp băo chế cịn lạc hậu, đi sau câc nước phât triển khoảng
30- 50 năm , qui m ơ sản xuất cịn nhỏ, m anh m ún, chưa cĩ qui hoạch
tổng thể: hăng trăm doanh nghiệp đều cĩ dđy truyền sản xuất câc mặt hăng thơng thường giống nhau
+ Sản xuất trong nước mới chỉ đâp ứng khoảng 40% nhu cầu, lại chủ yếu lă thuốc Generic cĩ trị giâ thấp đê hết bản quyền sở hữu trí tuệ từ lđu, ít sản xuất được câc thuốc mới hết bản quyền sở hữu trí tuệ, câc thuốc chuyín khoa, đặc trị cĩ giâ trị cao.
+ Câc doanh nghiệp sản xuất với những tín thuốc khâc nhau trín cùng một hoạt chất nín sản phẩm trùng lắp, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt vă mang lại giâ trị gia tăng thấp
+ Mới chỉ sản xuất được 400 trong số 1000 hoạt chất đang lưu hănh ở VN, trong khi đĩ số lượng hoạt chất đang sử dụng trín thế giới lă khoảng 4000 với 100.000 sản phẩm khâc nhau.
+ Dạng băo chế cịn đơn giản, trùng lặp (50% dđy chuyền sản xuất thuốc viín thơng thường, 20% sản xuất thuốc kem, mỡ, dùng ngoăi). Rất ít hoặc chưa sản xuất được câc dạng băo chế hiện đại (thuốc giải phĩng theo chương trình, thuốc tâc dụng tại đích, câc hệ điều trị qua da...) + Chất lượng thuốc cịn thấp: mới chỉ đạt tương đương hô học, chỉ cĩ
tương đương băo chế khi sản xuất nhượng quyền, chưa cĩ tương đương sinh học, năng lực kiểm nghiệm chưa đảm bảo.
+ Trình độ của ngănh cơng nghiệp dược VN theo đânh giâ của tổ chức phât triển cơng nghiệp liín hợp quốc (UNIDO) vă tổ chức y tế thế giới * (WHO) ở mức 2,5-3 tức lă mới chỉ băo chế được một phần thănh phẩm từ nguyín liệu nhập khẩu. Trong khi đĩ hăng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu tới hơn 90% nguyín liệu sản xuất thuốc. Mất cđn bằng về cân cđn thương mại: năm 2004 giâ trị xuất khẩu (XK) thuốc lă 16,5 triệu USD, gía trị nhập khẩu (NK) lă 395,05 triệu USD (tỷ lệ XK/NK =16,5/395,05=1/24)
Như vậy, với năng lực sản xuất thuốc hiện nay thì ngănh cơng nghiệp Dược Việt Nam mới chỉ đâp ứng được một phần cho nhu cầu trong nước, thị trường thuốc nước ta mới đang bị câc cơng ty nưĩc ngoăi chiếm khoảng 60% thị phần với trín 900 hoạt chất thuốc vă nhiều dạng băo chế phong phú, nhiều loại thuốc chuyín khoa đặc trị mă trong nước chưa sản xuất được.
* * Giai đoạn trước năm 1988 (thời kỳ bao cấp)'.
Trong thời kỳ năy, nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế kế hoạch hô tập trung, toăn bộ xê hội hưởng sự trợ cấp của nhă nước, mă nĩ bao trùm lín tất cả câc lĩnh vực của cuộc sống như: sản xuất, tiíu dùng, văn hô, y tế, giâo dục...vă thuốc cũng được cung ứng theo kế hoạch với giâ bao cấp của nhă nước. Hệ thống cung ứng thuốc thời kỳ năy cĩ những ưu điểm: bảo đảm thuốc đến tận tay người dùng, giâ thuốc phù hợp với thu nhập của nhđn dđn vă một bộ phận khơng nhỏ trong nhđn dđn được nhă nước bao cấp hoăn toăn về thuốc
Tuy nhiín mức hưởng thụ thuốc bình quđn trín đầu người chỉ khoảng 0,3USD/năm vă tình hình khan hiếm thuốc vẫn lă gay gắt. Bởi vì nguồn thuốc cung ứng cho nhđn dđn bao gồm: một phần thuốc được sản xuất trong nước, thuốc nước ngoăi được nhập khẩu văo theo Nghị định thư từ câc nước xê hội chủ nghĩa vă thuốc viện trợ của câc tổ chức quốc t ế . Nĩi chung việc cung ứng thuốc trong thời kỳ năy chưa đâp ứng đủ cho nhu cầu phịng, chữa bệnh
* Giai đoạn từ năm 1988 đến 1991
Do sự tan rê của hệ thống câc nước xê hội chủ nghĩa ở Liín Xơ vă Đơng Đu nín nguồn thuốc nhập khẩu theo Nghị định thư khơng cịn nữa, cộng với sự cấm vận của Hoa kỳ lăm cho nước ta lđm văo tình trạng thiếu thuốc. Nhưng lúc năy nguồn TNN văo Việt Nam theo con đường phi mậu dịch lại tăng lín: dưới dạng quă biếu, quă tặng cho câc tổ chức câ nhđn ở Việt Nam, thuốc của cơng dđn Việt Nam đi hợp tâc lao động vă học tập ở nước ngoăi mang về, thuốc nhập lậu, thuốc trao đổi của dđn cư ở biín giới...
Sự trơi nổi của TNN như vậy đê khiến cho việc quản lý, kiểm sôt chất lượng thuốc rất khĩ khăn. Khơng những thế nĩ cịn lăm ảnh hưởng sđu sắc tới ngănh cơng nghiệp Dược trong nước.
Nghị quyết Đại hội Đảng toăn quốc lần thứ 6 (diễn ra văo thâng 12- 1986) đê khẳng định sự cần thiết phải xô bỏ cơ chế quan liíu, bao cấp vă chuyển sang nền kinh tế hăng hô nhiều thănh phần theo định hướng xê hội chủ nghĩa, tuy nhiín trong giai đoạn đĩ tình hình kinh tế xê hội vẫn cịn rất
trầm trọng (lạm phât, thiếu h ụt hăng hô, đầu cơ tích trữ trăn n g ậ p ,...) chỉ đến
năm 1989 chúng ta mới tiến hănh những bước chuyển cơ bản sang nền kinh tế