B+C-D M =

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT HÀNG HOÁ KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản (Trang 54 - 57)

- Bản chất của tiền

A- B+C-D M =

thời kỳ nhất định.

- Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức:

P.Q M = V

M: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: Mức giá cả

Q: Lượng hàng hoá đem ra lưu thông

V: Số vòng luân chuyển TB của một đơn vị tiền tệ. Tức là:

Tổng giá trị hàng hoá đem ra lưu thông M =

Số vòng luân chuyển TB của 1 đơn vị tiền tệ - Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:

A- B + C - DM = M = V

b. Lạm phát:

Khái niệm: Lạm phát là do lượng tiền giấy được

phát hành quá nhiều, vượt quá lượng vàng cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy là đại biểu. Lạm phát làm cho tiền giấy bị mất giá, giá cả hàng hoá tăng lên. Biểu hiện của lạm phát là tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong một thời kỳ nhất định.

- Các loại lạm phát

Căn cứ vào mức giá tăng lên có thể chia lạm phát thành các loại:

+ Lạm phát vừa phải

(chỉ số giá cả tăng lên dưới 10%/năm) + Lạm phát phi mã (>10%)

+ Siêu lạm phát (hàng trăm, ngàn lần) - Hậu quả của lạm phát

Lạm phát gây hậu quả kinh tế - xã hội

Phức tạp: lạm phát dẫn đến phân phối lại thu nhập và tài sản có lợi cho người nắm giữ hàng hoá, thiệt hại cho người thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền, có lợi cho người đi vay, thiệt hại cho người cho vay, khuyến khích đầu cơ hàng hoá cản trở sản xuất kinh doanh, phá loại các hoạt động kinh tế, tâm lý người dân hoang mang.

Như vậy: lạm phát là hiện tượng kinh tế phổ biến và có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, việc chống lạm phát là một trong những mục tiêu hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Để ổn định kinh tế vĩ mô, để chống lạm phát, cần phải tìm hiểu đúng nguyên nhân của lạm phát để có những giải pháp thích hợp.

- Nguyên nhân của lạm phát:

+ Thứ nhất: Do thâm hụt ngân sách, tức là ngân

sách Nhà nước chi lớn hơn thu. Để có tiền bù đắp thâm hụt ngân sách, Nhà nước phải phát hành thêm một lượng tiền giấy để trang trải.

hiện tượng đầu tư quá mức vào những công trình lớn, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời hạn đầu tư dài, tình trạng bỏ tiền trong nước ra mua một lượng lớn ngoại tệ. Ngoại tệ được chuyển về trong nước bằng con đường kiều hối, khách du lịch, nhưng không có lượng hàng hoá tăng thêm cân bằng với lượng tiền đưa ra.

+ Thứ ba: Do mở rộng tín dụng quá mức, sự phát

triển của tín dụng, làm công cụ cho lưu thông và trao đổi hàng hoá, không phải chỉ có tiền giấy, mà còn có cả các công cụ tín dụng, các loại tiền tín dụng khác như: séc, các thủ tục tín dụng dưới nhiều hình thức... tiền tín dụng gắn với khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại, làm tăng lượng tiền lưu thông làm vượt quá lượng tiền cần thiết, làm cho tiền bị mất giá.

+ Thứ tư: Do sản xuất tăng chậm, cầu tăng nhanh

hơn cung ( cầu > cung) làm cho giá cả tăng lên.

Ngày nay, lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng: lạm phát còn do cầu kéo và do chi phí đẩy.

-> Lạm phát do cầu kéo: khi cầu của xã hội tăng mạnh, dẫn đến sự tăng lên của cung, nhưng khi cung đã tới giới hạn, tới sản lượng tiềm năng,, khi đó sự tăng lên của cầu không dẫn tới sự tăng thêm của sản lượng, mà dẫn tới sự tăng giá, dẫn tới lạm phát -> lạm phát do chi phí đẩy: khi giá cả các yếu tố sản xuất tăng vọt, làm cho chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá tăng vọt.

* Những biện pháp chủ yếu được sử dụng để chống lạm phát.

+ Kiểm soát phát hành tiền vào trong lưu thông + Áp dụng chính sách thuế thu nhập có hiệu quả + Phát triển sản xuất để tăng cung hàng hoá.

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT HÀNG HOÁ KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w