Nguồn gốc: Để tìm ra nguồn gốc của tiền, Mác đã đi vào phân tích các hình thái của giá trị Để nghiên cứu giá trị,

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT HÀNG HOÁ KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản (Trang 44 - 48)

tích các hình thái của giá trị. Để nghiên cứu giá trị, Mác đã bắt đầu từ nghiên cứu GTSD tức là từ hình thái bên ngoài để tìm ra bản chất bên trong. Đến đây, Mác lại quay trở lại để tìm hiểu các hình thức biểu hiện của giá trị ra bề mặt xã hội.

Giá trị của hàng hoá là do lao động tạo ra nó không hề có một nguyên tử vật chất nào, nên người ta không thể tìm thấy được mà phải thông qua trao đổi mới

được bộc lộ qua các hình thái biểu hiện của nó.

Trong lao động trao đổi hàng hoá, hình thái của giá trị cũng phát triển từ hấp đến cao, từ hình thái giản đơn ngẫu nhiên tới hình thái chung, hình thái tiền tệ.

a. Hình thái giản đơn hay giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị:

Khái niệm: Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là

hình thái mà giá trị của hàng hoá này biểu hiện ở một hàng hoá khác.

Ví dụ: Một cái rìu =20kg thóc

(hình thái tương đối) (hình thái ngang giá)

- Trong hình thái này, giá trị của rìu được biểu hiện ở thóc, còn thóc dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của rìu. Như vậy, GTSD của hàng hoá này trở thành hình thức biểu hiện giá trị của hàng hoá kia.

Trong mối quan hệ này, rìu mang hình thái tương đối; còn thóc mang hình thái ngang giá.

- Sở dĩ đây là hình thái giản đơn và ngẫu nhiên vì: + Mang tính chất trao đổi trực tiếp: H -H

+ Thỉnh thoảng thừa mới đem trao đổi, sản xuất chủ yếu là tự cấp, tự túc.

Mặc dù, lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, nhưng dần dần nó trở thành quá trình xã hội đều đặn, thường xuyên thúc đẩy sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển. Khi đó xuất hiện hình thái thứ 2.

rộng:

Ở nhiều hàng hoá khác nhau đóng vai trò làm vật ngang giá.

Khái niệm: Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá

trị là hình thái mà giá trị của hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác. Ví dụ: 1 con cừu = - 40kg thóc; - 15kg chè; - 2 cái rìu. * Chú ý: Hoặc là 40kg thóc

Hoặc là 15kg che ,Hoặc là 2 cái rìu

Ở đây giá trị của một hàng hoá (con cừu) đựơc biểu hiện

- Hình thái này biểu hiện sự phát triển hơn của sản xuất hàng hoá. Vì có nhiều hàng hoá đem ra trao đổi. Mỗi vật mang trao đổi là một vật ngang giá, do vậy vật ngang giá cứ được mở rộng ra.

- Hình thái này chỉ là hình thái mở rộng của hình thái giản đơn mà thôi, vẫn mang tính chất trao đổi trực tiếp. Do vậy phải chuyển sang hình thái cao hơn. Khi đó xuất hiện hình thái thứ 3.

c. Hình thái chung: chung:

Khái niệm: Hình thái chung của giá trị là hình thái

mà tất cả các hàng hoá đều biểu hiện giá trị ở một hàng hoá có vai trò làm vật ngang giá chung.

Ví dụ: 2 cái rìu,hoặc 40kg thóc,hoặc 15kg chè,hoặc 2 gram vàng = 1 con cừu

Ở đây giá trị của mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò làm vật ngang giá chung, tức là “vật ngang giá phổ biến” (1 con cừu).

- Trong hình thái này, cái hàng hoá đều được đổi lấy vật ngang giá chung trước, sau đó mới mang đổi lấy hàng hoá cần dùng, vật ngang giá trở thành môi giới, thành phương tiện trong trao đổi hàng hoá.

- Nhưng mỗi địa phương lại dùng một vật ngang giá chung khác nhau, chẳng hạn có nơi dùng cừu, có nơi dùng da thú, có nơi dùng vỏ sò... nên gây trở ngại cho quá trình trao đổi khi thị trường mở rộng. Do vậy phải chuyển lên một hình thái cao hơn.

d. Hình thái tiền: tiền:

Khái niệm: Hình thái tiền là hình thái khi vật ngang

giá chung được cố định ở một hàng hoá độc tôn và phổ biến.

Ví dụ:40kg thóc,hoặc 15kg chè,hoặc 2 cái rìu = 2 gram vàng

* Ở đây: giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ (2gram vàng).

- Lúc đầu có nhiều hàng hoá đóng vai trò làm tiền tệ, sau cố định ở kim loại quý, hiếm là vàng, bạc và cuối cùng cố định ở vàng. Vàng đóng vai trò một vật ngang giá chung duy nhất, phổ biến trên phạm vi toàn quốc. Tại sao vàng lại đóng được vai trò tiền tệ? Bởi vì: + Vàng cũng là một hàng hoá có GTSD và giá trị (GTSD làm đồ trang sức,... giá trị của vàng đực đo

bằng lượng LĐXHCT để tìm kiếm, khai thác, tinh luyện...)

+ Vàng có đặc điểm: dễ chia nhỏ, có tính bền vững cao, không bị ô xi hoá, không hoà tan trong một số axít, dễ dàng di chuyển từ người này sang người khác.

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT HÀNG HOÁ KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w