Tăi nguyín rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường và phát triển (Trang 43 - 47)

1. Vai trò của rừng

Rừng lă hệ sinh thâi có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trín cạn, nhất lă rừng ẩm nhiệt đới. Ngoăi ý nghĩa về tăi nguyín động thực vật, rừng còn lă một yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiín, có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo cảnh quan vă tâc động mạnh mẽ đến câc yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phât triển kinh tế - xê hội mă còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Tùy theo nhận thức vă câc lợi ích khâc nhau mă rừng được đânh giâ khâc nhau. Hiện nay rừng được đânh giâ theo câc vai trò chính như sau:

- Lă hệ sinh thâi đa dạng vă giău có nhất trín cạn, đặc biệt lă rừng ẩm nhiệt đới. Năng suất trung bình của rừng trín thế giới đạt 5 tấn chất khô/ha/năm, đâp ứng 2 - 3% nhu cầu lương thực phẩm cho con người.

- Rừng có vai trò to lớn về môi trường vă phât triển, lă nguồn cung cấp nguyín vật liệu cần thiết cho con người.

- Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyín liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí...

- Rừng lă "lâ phổi xanh" hấp thụ CO2, tâi sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực. Về tâc dụng cđn bằng sinh thâi, rừng có vai trò vô cùng quan trọng:

- Trước hết, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thănh phần khí quyển vă có ý nghĩa điều hoă khí hậu. Rừng lă vật cản trín đường di chuyển của gió vă có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như thay đổi hướng gió. Rừng không chỉ chắn gió mă còn lăm sạch không khí vă có ảnh hưởng đến vòng tuần hoăn trong tự nhiín. Trín thực tế, rừng đươc coi lă nhă mây lọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, một ha rừng thông có khả năng hút 36,4 tấn bụi từ không khí. Bín cạnh đó, rừng cũng góp phần lăm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lăm cđn bằng lượng O2 vă CO2 trong khí quyển. Rừng còn tạo ra một hoăn cảnh tiểu khí hậu có tâc dụng tốt đến sức khoẻ con người. Rừng lăm giảm nhiệt độ vă tăng độ ẩm không khí.

- Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn. Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất vă có vai trò phđn phối lại lượng nước năy. Câc nghiín cứu cho thấy nước mưa được thực vật rừng giữ lại lă 25% tổng lượng mưa. Tân rừng có khả năng giảm sức công phâ của nước mưa đối với lớp đất bề mặt. Rừng còn lăm tăng khả năng thấm vă giữ nước của đất, hạn chế dòng chảy trín mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Chính vì vậy, đê lăm giảm đâng kể lượng đất bị xói mòn. Nhiều nghiín cứu cho thấy ở vùng nhiệt đới như ở nước ta, nơi có rừng lượng đất xói mòn hằng năm chỉ văo khoảng 1,5 tấn/ha trong khi đó ở nơi không có rừng có thể lín tới 100 - 150 tấn/ha vă dòng chảy mặt tăng 3 - 4 lần.

- Thảm mục rừng lă kho chứa câc chất dinh dưỡng khoâng, mùn vă ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiíu của đất. Câc sản phẩm rơi rụng của thực vật trín mặt đất lă cơ sở ban đầu hình thănh tầng thảm mục rừng vă mùn đất. Đđy cũng lă nơi cư trú vă cung cấp chất dinh dưỡng

cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng vă động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật vă vi sinh vật đất phât triển vă có ảnh hưởng đến câc quâ trình xảy ra trong đất. Hệ rễ cđy có ảnh hưởng lớn đến tính chất lý hoâ của đất, từ đó tạo cho đất rừng khâc với đất sản xuất nông nghiệp. Rễ cđy ăn sđu trong đất lăm cho nó trở nín tơi xốp, tăng khả năng thấm nước vă giữ đất, chống lại quâ trình xói mòn.

- Lă nơi cư trú của hăng triệu loăi động vật vă vi sinh vật, rừng được xem lă ngđn hăng gen khổng lồ, lưu trữ câc loại gen qủ. Mất rừng sẽ lăm mất dần nguồn tăi nguyín thiín nhiín vă dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loăi sinh vật. Phâ rừng lăm mất nơi cư trú vă ảnh hưởng đến tổ sinh thâi của câc sinh vật, dẫn đến lăm tăng sự cạnh tranh giữa câc câ thể trong loăi cũng như giữa câc loăi với nhau. Rừng lă một hệ sinh thâi đê được thiết lập ở trạng thâi cđn bằng, trong đó mỗi loăi đều có vai trò không thể thiếu để duy trì hoạt động của toăn bộ hệ sinh thâi. Do vậy khi 1 loăi bị suy giảm hoặc bị biến mất sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại của câc loăi khâc, vă cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thâi của cả rừng.

Căn cứ vai trò của rừng, người ta phđn biệt:

- Rừng phòng hộ: sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiín tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ được phđn thănh rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cât, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển...

- Rừng sản xuất: được sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, củi, câc lđm sản khâc, động vật rừng vă kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thâi.

- Rừng đặc dụng: chủ yếu để bảo tồn thiín nhiín, mẫu chuẩn, hệ sinh thâi rừng quốc gia, bảo vệ nguồn gen động thực vật, nghiín cứu khoa học, du lịch. Rừng đặc dụng được phđn thănh câc loại: vườn quốc gia, khu rừng bảo tồn thiín nhiín, khu văn hóa xê hội,...

Theo độ giău nghỉo ta phđn biệt:

- Rừng giău: có trữ lượng gỗ trín 150 m3/ha.

- Rừng trung bình: có trữ lương gỗ từ 80 -150 m3/ha. - Rừng nghỉo: có trữ lượng gỗ dưới 80 m3/ha.

Theo câc tính toân mới đđy, năng suất trung bình của rừng trín toăn thế giới đạt đến 5 tấn chất khô trín mỗi ha mỗi năm. Tuy nhiín con số năy rất khâc nhau tùy theo loại rừng vă nơi phđn bố của chúng:

- Rừng lâ kim (tai ga) ở vùng ôn đới, nơi có thời gian sinh trưởng ngắn nín năng suất thấp hơn nhiều so với rừng ẩm nhiệt đới. Rừng năy chiếm một diện tích rộng lớn ở Bắc Mỹ, Chđu Đu, Nga, Bắc Trung Quốc vă câc vùng núi cao nhiệt đới. Cđy chủ yếu của rừng lă thông, linh sam,... Rừng lâ kim phât triển theo câc dêy núi từ Bắc Mỹ xuống Mehico bao gồm nhiều thông đỏ, thông núi,...

- Rừng lâ rông ôn đới, phđn bố thấp hơn, gần vùng nhiệt đới hơn vă đê có một thời kỳ phủ kín vùng Đông Bắc Mỹ, khắp Chđu Đu, một phần Nam Mỹ vă một phần Trung Quốc, Nhật Bản, Úc. Có lẽ "nền văn minh đạt được cực thịnh" ở Chđu Đu, Bắc Mỹ vă Viễn Đông đê lăm cho rừng năy bị thu hẹp nhanh vă nay chẳng còn bao nhiíu. Khoảng 3.000 năm trước công nguyín, do phât triển của văn minh công nghiệp, rừng lâ rông bị triệt hạ tới 32 - 33% để lấy đất canh tâc trong khi đó thì rừng nhiệt đới lúc năy chỉ bị mất 15 - 20%.

- Rừng mưa nhiệt đới lă rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất, giău có nhất, kĩo dăi thănh một vănh đai quanh xích đạo, nơi có lượng mưa cao, nhiệt độ cao vă đồng đều quanh năm. Dải rừng mưa nhiệt đới rộng lớn nhất vă phât triển liín tục thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), lưu vực sông Côngô (Tđy Phi) vă vùng Ấn Độ, Malaysia. Dải rừng Ấn Độ - Malaysia giău có nhất, chỉ một khu vực hẹp thôi mă có thể đếm được từ 2500 đến 10.000 loăi

thực vật mă đặc trưng của chúng lă rừng nhiều tầng. Trong rừng cđy có lâ quanh năm, chằng chịt dđy leo, tối đm u, ẩm vă nóng...

2. Tăi nguyín rừng trín thế giới

Đê có một thời rừng chiếm diện tích 60 triệu km2 (6 tỷ ha) ở trín lục địa. Rừng bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 văo năm 1958 vă hiện nay còn khoảng 38,8 triệu km2 chiếm khoảng 30% bền mặt trâi đất (Bảng 4.1.). Trong số 38,8 triệu km2 rừng thế giới có 36,92 triệu km2 rừng tự nhiín (95%) vă 1,87 triệu km2 (5%) rừng trồng.

Bảng 4.1. Diện tích của câc loại rừng chính trín thế giới

Loại rừng Diện tích (km2)

Rừng lâ kim ôn đới 12.511.062 Rừng lâ rộng vă hỗn hợp ôn đới 6.557.026 Rừng ẩm nhiệt đới 11.365.672 Rừng nhiệt đới khô 3.701.883

Rừng thưa 4.748.694

Tổng 38.808.677

Nguồn: Global Biodiversity 2000.

Diện tích rừng bình quđn thế giới trín đầu người lă 0,6 ha/người. Tuy nhiín có sự sai khâc lớn giữa câc quốc gia. Chđu  có có diện tích rừng trín đầu người thấp nhất, trong khi đó Chđu Đại dương vă Nam Mỹ có một diện tích rừng đâng kể trín đầu người. Chỉ có 22 quốc gia có trín 3 ha rừng trín đầu người vă cũng chỉ có 5% dđn số thế giới sống trong câc quốc gia đó hầu hết lă ở Braxil vă Liín Xô cũ. Trâi lại 3/4 dđn số thế giới sống trong câc quốc gia có diện tích rừng trín đầu người nhỏ hơn 0,5 ha, phần lớn ở câc quốc gia có dđn số đông như ở Chđu  vă Chđu Đu (Nguồn FRA 2000).

Phần lớn đất rừng rất thích hợp cho canh tâc nông nghiệp. Do vậy rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất lăm nông nghiệp, trồng trọt vă chăn nuôi. Trong thời gian khoảng 5.000 năm con người thu hẹp diện tích của rừng từ 50% trín bề trâi đất xuống còn 17%. Người ta cũng dự bâo rằng nếu cứ bị triệt hạ theo đă năy thì trong vòng 160 năm nữa, trín trâi đất sẽ không còn rừng vă trở nín trần trụi, trong đó Thâi Lan lă 25 năm, Philippines 20 năm vă Nepal trong vòng 15 năm!

Văo giai đoạn đầu của nền văn minh nông nghiệp thì rừng lâ rụng bị triệt hạ vă nay lă rừng nhiệt đới. Nhịp điệu triệt hạ rừng khó đoân chính xâc nhưng bằng phương phâp không ảnh hoặc ảnh vệ tinh có thể tính rằng, hằng năm trín thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha (FAO 2001).

Hiện nay rừng nhiệt đới chỉ còn khoảng 50% diện tích so với trước đđy. Rừng hăng năm bị triệt hạ mạnh nhất ở Mỹ Latinh, Trung Mỹ, rừng vă đất rừng giảm tới 38%, từ 115 xuống còn 71 triệu ha. Rừng ở Chđu Phi giảm 23%, từ 901 triệu ha xuống còn 690 triệu ha trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1983.

Nạn ô nhiễm môi trường đê tạo nín những trận mưa acid lăm hủy diệt nhiều khu rừng, đặc biệt ở câc nước Chđu Đu, hiệu ứng nhă kính lăm cho trâi đất nóng lín vă nước biển dđng cao nhất định sẽ để lại ảnh hưởng đến sự phđn bố rừng trín trâi đất.

Theo FRA 2000 (Forest Resources Assessment 2000) có khoảng 178 triệu ha rừng trồng chiếm 5% diện tích rừng thế giới. Chđu  chiếm tỷ lệ lớn nhất với 62% rừng trồng thế giới. Mười quốc gia chiếm tỷ lệ lớn nhất về rừng trồng thế giới lă Trung Quốc, Ấn Độ, Liín Bang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Brazil, Thâi Lan, Ukraina vă Cộng Hoă Iran (chiếm khoảng 80%). Câc quốc gia còn lại chiếm khoảng 20%.

3. Tăi nguyín rừng ở Việt Nam

Năm 1945, Việt Nam có 13,3 triệu ha rừng, chiếm 43,8% diện tích đất đai, đến những năm đầu thập niín 1990 diện tích năy đê giảm tới con số 7,8 triệu ha với độ che phủ chỉ còn 23,6% tức lă đê ở dưới mức bâo động (30%). Tốc độ mất rừng ở Việt Nam trong những năm 1985 - 1995 lă 200.000 ha/năm. Trong đó, 60.000 ha do khai hoang, 50.000 ha do chây vă 90.000 do khai thâc quâ mức gỗ vă củi. Trín nhiều vùng trước đđy lă rừng bạt ngăn thì nay chỉ còn lă đồi trọc, diện tích rừng còn lại rất ít, chẳng hạn như vùng Tđy Bắc chỉ còn 2,4 triệu ha, Tđy Nguyín chỉ còn 2,3 triệu ha. Rừng miền Đông Nam Bộ còn lại khâ hơn song đang bị tập trung khai thâc. Rừng ngập mặn ven biển trước năm 1945 phủ một diện tích 400.000 ngăn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu lă thứ sinh vă rừng trồng. Diện tích đất trống đồi núi trọc đang chịu xói mòn nặng lín đến con số 13,4 triệu ha.

Nguyín nhđn chính của sự thu hẹp rừng ở nước ta lă do nạn du canh, du cư, phâ rừng đốt rẫy lăm nông nghiệp, trồng cđy xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang đô thị, khai thâc mỏ, nuôi trồng thủy sản. Hậu quả chiến tranh hóa học do Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua để lại cho rừng lă không nhỏ. Sức ĩp dđn số vă nhu cầu về đời sống, về lương thực vă thực phẩm, năng lượng, gỗ dđn dụng đang lă mối đe doạ đối với rừng còn lại ở nước ta.

Bảng 4.2. Kế hoạch trồng rừng đến năm 2010 ở nước ta.

Stt Vùng địa lý Diện tích trồng (ha) % kế hoạch

1 Vùng núi Tđy Bắc Bộ 650.000 13,02 Vùng núi Trung tđm Bắc Bộ 895.000 17,9 2 Vùng núi Trung tđm Bắc Bộ 895.000 17,9 3 Vùng núi vă ven biển Đông Bắc Bắc Bộ 855.000 17,1 4 Vùng đồng bằng Bắc Bộ 50.000 1,0 5 Vùng Bắc Trung Bộ (núi vă ven biển) 810.000 16,2 6 Vùng duyín hải Nam Trung Bộ 880.000 17,6

7 Vùng Tđy Nguyín 500.000 10,0

8 Vùng Đông Nam Bộ 160.000 3,2

9 Vùng đồng bằng Nam Bộ 200.000 4,0

Câc vấn đề bảo vệ vă phât triển tăi nguyín rừng Việt Nam được trình băy trong Luật bảo vệ vă phât triển rừng năm 1991 vă câc qui định khâc của nhă nước, bao gồm một số nội dung sau:

- Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

- Bảo vệ rừng phòng hộ, câc vườn quốc gia vă câc khu dự trữ tự nhiín

- Khai thâc hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thănh đất nông nghiệp, hạn chế di dđn tự do.

- Đóng cửa rừng tự nhiín.

Trong kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng từ năm 1998 đến năm 2010 của Nhă nước ta (Bảng 4.2.), diện tích vă độ che phủ có phần tăng lín nhờ câc chương trình trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi tâi sinh,... Độ che phủ rừng lă 27,8% năm 1990 tăng lín 36,7% năm 2004 (bảng 4.3). Dự kiến nđng độ che phủ của rừng lín 43% văo năm 2010.

Bảng 4.3. Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua câc năm (đơn vị tính 1.000.000 ha). 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004 Tổng diện tích (ha) 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30 Rừng trồng (ha) 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21 Rừng tự nhiín (ha) 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89 Độ che phủ (%) 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,8 36,7

Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam. Phần Đa dạng sinh học, 2005. 4. Bảo vệ tăi nguyín rừng cho phât triển bền vững

Thănh lập một hệ thống hoăn chỉnh câc khu rừng tự nhiín được bảo vệ: bảo vệ rừng trong một hệ thống câc khu vực bảo vệ lă một mấu chốt của việc lăm kế hoạch sử dụng đất. Những hệ thống năy cần phải tiíu biểu cho cả nước vă có căng nhiều dạng khâc nhau căng tốt để chống chịu được trong tình trạng thay đổi khí hậu. Trong đó ưu tiín bảo vệ đối với câc hệ sinh thâi rừng giă. Câc khu bảo tồn phải được bao quanh bằng những vùng đệm rộng rêi hoặc rừng biến cải được quản lý hoặc rừng trồng. Tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia lă một chỉ tiíu an ninh môi trường quan trọng. Theo câc nhă môi trường, diện tích đất có rừng đảm bảo an toăn môi trường của một quốc gia tối ưu > 45% tổng diện tích.

Duy trì lđu dăi vă đầy đủ diện tích những khu rừng biến cải: phải duy trì rừng biến cải để bảo vệ hệ hổ trợ sự sống vă đa dạng sinh học, đồng thời cung cấp sản lượng bền vững về gỗ vă câc lđm sản khâc.

Tăng thím diện tích rừng trồng: việc trồng cđy lă rất quan trọng vừa để cải thiện môi

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường và phát triển (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)