Giải phỏp về đẩy mạnh xỳc tiến, quảng bỏ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 108 - 125)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.2.6. Giải phỏp về đẩy mạnh xỳc tiến, quảng bỏ

Tăng cường xỳc tiến quảng bỏ trong nước và quốc tế, chỳ trọng tuyờn truyền tạo thương hiệu nổi trội của du lịch Đụng Triều tập trung vào cỏc sản phẩm lợi thế: du lịch tõm linh, du lịch văn hoỏ tỡm hiểu cỏc di tớch lịch sử nhà Trần tại Đụng Triều, , du lịch văn hoỏ phi vật thể: hỏt Soọng Cụ của người Sỏn Dỡu ở Tràng Lương… gắn liền với cỏc sản phẩm chung của tỉnh trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và tham gia cỏc hội chợ, sự kiện du lịch ở cỏc thị trường quốc tế về tiềm năng du lịch của Đụng Triều để thu hỳt khỏch du lịch và cỏc nhà đầu tư kinh doanh du lịch.

In ấn, xuất bản cỏc ấn phẩm, pa nụ, phim quảng bỏ về du lịch. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin để nõng cao hiệu quả và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức xỳc tiến, quảng bỏ du lịch của tỉnh với những hỡnh thức như website du lịch, bỏo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử, mỏy tra cứu thụng tin du lịch để tra cứu

thụng tin cần thiết, nhằm hỗ trợ tốt nhất cho du khỏch trong và ngoài nước tỡm kiếm thụng tin du lịch về huyện Đụng Triều như cỏc điểm tham quan, cỏc tour tuyến, mua sắm, khỏch sạn, nhà hàng và kể cả cỏc dịch vụ y tế, ngõn hàng, trường học... một cỏch dễ dàng.

Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, khuyến khớch cỏc sản phẩm du lịch cú chất lượng cao, phự hợp thị hiếu của khỏch du lịch... Chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, kết hợp với việc liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước để tạo lập, mở rộng tour, nối tuyến, thu hỳt khỏch và mở rộng, phỏt triển thị trường, phỏt triển du lịch theo vựng du lịch trọng điểm.

Xõy dựng chương trỡnh marketing điểm đến cho Đụng Triều, chương trỡnh này cần được thực hiện một cỏch chuyờn nghiệp để cú thể khai thỏc cỏc thị trường du lịch quốc tế và thị trường du lịch cao cấp trong nước đồng thời đảm bảo tớnh thống nhất trong hỡnh ảnh của du lịch Đụng Triều trờn thị trường. Tạo lập và nõng cao thương hiệu du lịch Đụng Triều gắn liền với những đặc trưng về tiềm năng du lịch, văn hoỏ, mụi trường an toàn ổn định đối với cỏc thị trường mục tiờu trong và ngoài nước.

Thực hiện cỏc chương trỡnh thụng tin, tuyờn truyền, cụng bố cỏc sự kiện thể thao, văn hoỏ, lễ hội lớn trờn phạm vi toàn quốc; tổ chức cỏc chương trỡnh xỳc tiến, phỏt triển thị trường theo chuyờn đề tại cỏc thị trường trọng điểm trờn cả nước để cung cấp thụng tin qua mạng điện tử để khỏch du lịch nắm thụng tin một cỏch nhanh chúng và dễ dàng hơn.

Tăng cường hợp tỏc quốc tế, tranh thủ sự trợ giỳp của cỏc chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế trong hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ du lịch huyện Đụng Triều.

Đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường khỏch tiềm năng, khỏch truyền thống.

Đối với du lịch làng nghề: Khai thỏc, phỏt triển thị trường, chỳ ý cỏc thị trường cú triển vọng; hỡnh thành trung tõm khuyến cụng hỗ trợ tớch cực cho phỏt triển nghề và làng nghề; tổ chức tham gia cỏc hội chợ triển lóm cỏc sản phẩm làng nghề, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ; xỳc tiến thương mại thụng qua việc giới

Tiểu kết chương 3

Trờn cơ sở định hướng chiến lược phỏt triển du lịch của ngành du lịch Việt Nam, của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, qua khảo sỏt thực tiễn thực trạng hoạt động du lịch văn húa tại Đụng Triều, luận văn đó bước đầu đưa ra một số giải phỏp nhằm gúp phần phỏt triển du lịch văn húa của huyện Đụng Triều

Đề tài “Phỏt triển du lịch văn húa tại huyện Đụng Triều” đó đưa ra một số giải phỏp gồm 6 nhúm: một là giải phỏp về tổ chức quản lý về du lịch, hai là giải phỏp về cơ sở vật chất và đầu tư phỏt triển, ba là giải phỏp về sản phẩm, bốn là giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực, năm là giải phỏp về bảo tồn di sản, sỏu là giải phỏp về đẩy mạnh xỳc tiến, quảng bỏ.

Cỏc giải phỏp này nhằm mục đớch xõy dựng và khai thỏc sản phẩm du lịch văn húa tại huyện Đụng Triều một cỏch hiệu quả, nhằm đỏp ứng chủ trương của tỉnh trong việc phỏt triển du lịch huyện, cũng như gúp phần vào việc bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa trong hoạt động du lịch của tỉnh Quảng Ninh.

KẾT LUẬN

Ngày nay du lịch đó và đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dõn. Du lịch khụng chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo việc làm, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, mà cũn thỳc đẩy hũa bỡnh, giao lưu văn húa. Trong sự phỏt triển chung của cỏc loại hỡnh du lịch hiện nay phải núi tới loại hỡnh du lịch văn húa. Đõy là loại hỡnh du lịch đang cú xu hướng phổ biến của du lịch toàn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Trong những năm gần đõy, khi đời sống người dõn được nõng cao, nhu cầu đi du lịch của người dõn tăng lờn rừ rệt.

Văn húa Đụng Triều cú một mạch nguồn văn húa rất xa xưa, Đụng Triều là một huyện cú tài nguyờn du lịch tự nhiờn cũng như nhõn văn đa dạng và phong phỳ. Hiện nay loại hỡnh du lịch văn húa là thế mạnh của du lịch trong huyện. Với 133 di tớch trong đú cú 08 di tớch lịch sử - văn húa được xếp hạng cấp quốc gia, 16 di tớch lịch sử - văn húa được xếp hạng cấp tỉnh đó tạo nờn nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khỏch như: khu di tớch nhà Trần, du lịch tõm linh, du lịch làng nghề… Tuy nhiờn căn cứ vào tỡnh trạng thực tế việc khai thỏc sản phẩm du lịch cho thấy sản phẩm du lịch văn húa ở đõy cũn đơn điệu, nghốo nàn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tớnh đặc trưng của địa phương, thiếu sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh trờn thị trường so với cỏc tỉnh địa phương khỏc, dẫn tới việc chưa thể thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước đến Đụng Triều. Để gúp phần giải quyết vấn đề này, trước hết luận văn giới thiệu và phõn tớch cỏc điều kiện phỏt triển du lịch văn húa Đụng Triều để tỡm ra thuận lợi và khú khăn trong hoạt động du lịch văn húa Đụng Triều.

Để tỡm hiểu thực trạng tài nguyờn và hoạt động du lịch văn húa của huyện, luận văn khảo sỏt thực trạng về tổ chức quản lý du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm du lịch văn húa và du khỏch. Bằng phương phỏp thống kờ, thu thập tài liệu tại Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, phũng văn húa thụng tin huyện Đụng

nhà nước về du lịch đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước, chớnh quyền địa phương và cỏc cơ sở đơn vị kinh doanh du lịch. Bờn cạnh đú điều tra về số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch văn húa làm ra tại cỏc làng nghề.

Sau khi đó nờu lờn kết quả khảo sỏt, luận văn rỳt ra được những thuận lợi, khú khăn và hạn chế. Trờn cơ sở phõn tớch và khảo sỏt thực trạng trờn, từ đú luận văn đề xuất một số giải phỏp. Trong đú tập trung vào 6 nhúm giải phỏp sau: một là giải phỏp về tổ chức quản lý về du lịch, hai là giải phỏp về cơ sở vật chất và đầu tư phỏt triển, ba là giải phỏp về sản phẩm, bốn là giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực,

năm là giải phỏp về bảo tồn di sản, sỏu là giải phỏp về đẩy mạnh xỳc tiến, quảng bỏ. Với những kết quả đạt được, luận văn hy vọng sẽ đúng gúp một phần vào việc nõng cao hiệu quả khai thỏc sản phẩm du lịch văn húa thành sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm nột văn húa của huyện Đụng Triều, nõng cao khai thỏc du lịch văn húa Đụng Triều thành sản phẩm du lịch văn húa đặc trưng riờng của tỉnh. Do trỡnh độ cũn nhiều hạn chế, chắc chắn bản luận văn sẽ cũn nhiều thiếu sút, rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc độc giả quan tõm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thỳy Anh (2004), Ứng xử văn húa trong du lịch, sỏch tham khảo, Nxb Đại học Quốc gia, tỏi bản 2010, Hà Nội

2. Trần Thỳy Anh CB (2011), Du lịch văn húa – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

3. Ban quản lý cỏc di tớch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008), Đụng Triều với lịch sử nhà Trần, Quảng Ninh

4. Ban quản lý cỏc di tớch trọng điểm Quảng Ninh(2012), Di tớch lịch sử - văn húa nhà Trần tại Đụng Triều, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

5. Bộ Tư Phỏp (2012), Luật di sản văn húa và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chớnh trị Quốc Gia, Hà Nội

6. Trần Lõm Biền (2003), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb VHDT, Hà Nội 7. Hoàng Giỏp, Đụng Triều huyện chớ, sỏch chữ Hỏn chộp tay, Thư viện, Viện

nghiờn cứu Hỏn Nụm dịch. Hà Nội

8. Hoàng Giỏp, Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ, sỏch chữ Hỏn chộp tay, Thư viện, Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm dịch. Hà Nội

9. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Mối quan hệ giữa phỏt triển du lịch và quản lý, bảo tồn di sản văn húa, Luận ỏn tiến sĩ Quản lý văn húa, Viện Văn húa nghệ thuật Việt Nam. Hà Nội

10. Học viện hành chớnh Quốc Gia (2000), Quản lý nhà nước về văn húa, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

11. Nguyễn Xuõn Kớnh (2003), Con người, mụi trường và văn hoỏ, Nxb. KHXH, Hà Nội.

12. Vũ Ngọc Khỏnh CB (2006), Chựa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niờn, Hà Nội

13. Hoàng Hữu Loan (2006), “Chựa Yờn Tử”, trong Chựa cổ Việt Nam, NxbThanh niờn, Hà Nội.

14. Nhà xuất bản Khoa học xó hội (1971)Đại Nam nhất thống chớ, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội

15. Nhà xuất bản Khoa học xó hội (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, (bản dịch của Viện sử học), Hà Nội

16. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chớnh trị Quốc Gia, Hà Nội

17. Dương Văn Sỏu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phỏt triển du lịch, Đại học văn húa Hà Nội, Hà Nội

18. Trần Ngọc Thờm (1997), Tỡm về bản sắc văn húa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chớ Minh. Tp Hồ Chớ Minh.

19. Ngụ Đức Thịnh (2004), Văn hoỏ vựng và phõn vựng văn hoỏ ở Việt Nam, Nxb Trẻ, tp Hồ Chớ Minh.

20. Bựi Thanh Thủy (2005), Vựng văn húa với sự phỏt triển du lịch, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học văn húa Hà Nội (viết chung), Hà Nội

21. Bựi Thanh Thủy (2010), Văn húa cỏc tộc người thiểu số tỉnh Hũa Bỡnh với việc phỏt triển du lịch văn húa, Luận ỏn tiến sĩ Quản Lý văn húa, Viện Văn húa nghệ thuật Việt Nam. Hà Nội

22. Bựi Thanh Thủy (2009), 10 kĩ năng tạo nờn sự thành cụng của người hướng dẫn du lịch, sỏch chuyờn khảo, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

23. Nguyễn Đức Tý (2010), Di tớch lịch sử vựng mỏ, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội

24. UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Địa chớ Quảng Ninh (tập I, II, III), Nxb Thế giới, Hà Nội.

25. UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Đế ỏn quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Quảng Ninh thời kỡ 2012 – 2022

26. UBND huyện Đụng Triều (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Đụng triều , tập I, II, Nxb Chớnh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

27. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, cỏi nhỡn địa văn húa, Nxb Văn húa dõn tộc & Tạp chớ Văn húa nghệ thuật, Hà Nội.

28. Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 29. Trần Quốc Vượng (2003), Văn húa Việt Nam tỡm tũi và suy ngẫm, Nxb Văn

30. Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 31. Bựi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyờn du lịch, Nxb Giỏo dục,

Hà Nội.

* Internet

32. Thu Nguyờn, Vựng đất giàu tiềm năng du lịch văn hoỏ,

http://www.baoquangninh.com.vn/du-lich/201203/dong-Trieu-Vung-dat-giau- tiem-nang-du-lich-van-hoa-tam-linh-2162984/, Cập nhật lỳc 05:55, Chủ Nhật, 11/03/2012

33. Cinet, Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lónh đạo tỉnh Quảng Ninh,

http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=69799&sitepageid=74, Cập nhật lỳc 15:10, 29/12/2012.

34. Bỏo Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể Khu di tớch lịch sử nhà Trần ở Đụng Triều, http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/dan-va-nguoi-

qn/201104/Quy-hoach-tong-the-Khu-di-tich-lich-su-nha-Tran-o-dong-Trieu- Su-tri-an-voi-lich-su-2139460/, Cập nhật lỳc 18:16, Thứ Năm, 28/04/2012 35. Bỏo Quảng Ninh, Quảng Ninh và thực trạng trựng tu, tụn tạo, bảo vệ và phỏt

huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử trờn địa bàn tỉnh,

http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=44961&sitepageid=51, cập nhật lỳc 12:49, 23/8/2009.

36. Đỗ Phương, Đụng Triều phỏt huy thế mạnh du lịch làng nghề,

http://www.baoquangninh.com.vn/du-lich/201203/dong-Trieu-phat-huy-the- manh-du-lich-lang-nghe-2162879/, Cập nhật lỳc 13:36, Thứ Sỏu, 09/03/2012. 37. Nguyễn Xuõn, Điểm khai thỏc than đầu tiờn của Việt Nam,

http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/201212/diem-khai-thac-than-dau- tien-cua-Viet-Nam-2183799/, Cập nhật lỳc 04:22, Chủ Nhật, 02/12/2012

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh mục di tớch huyện Đụng Triều đó xếp hạng cấp Quốc Gia, cấp tỉnh Phụ lục 2: Thống kờ lễ hội truyền thống tại huyện Đụng Triều

Phụ lục 3: Một số hỡnh ảnh bản đồ, cỏc di tớch lịch sử, văn húa, nghệ thuật, hoạt động du lịch tại huyện Đụng Triều

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC DI TÍCH HUYỆN ĐễNG TRIỀU ĐÃ XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA

(Kốm theo QĐ số: 2459/QĐ-UBND, ngày 14/8/ 2009, của UBND tỉnh Quảng Ninh)

STT Tờn di tớch Địa chỉ DT Loại DT Số, ngày, thỏng, năm

Cơ quan QĐ 1 Đền, Lăng mộ cỏc vua Trần Xó An Sinh Lịch sử - Văn hoá Số 313 VH/QĐ, ngày 28/04/1962 Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao 2 Chùa Quỳnh Lâm Xã Tràng An Lịch sử -

Nghệ thuật Số 2009/QĐ, ngày 15/11/1991 Bộ Văn hóa, Thông tin, Thể thao và DL 3 Cụm di tích lịch sử và thắng cảnh Yên Đức Xã Yên Đức Lịch sử - thắng cảnh Số 2015 -VH/QĐ, ngày 16/12/1993 Bộ VHTT 4 Địa điểm lịch sử Trung tâm chiến khu Đông Triều (chựa Bắc Mó) Xã Bình D-ơng Lịch sử Số 2379 QĐ/BT, ngày 05/09/1994 Bộ VHTT

5 Chựa Mỹ Cụ Xó Hưng Đạo Nghệ thuật Số 13/2000- QĐ-BVHTT, ngày 28/07/2000

Bộ VHTT

6 Địa điểm đỡnh chựa Hổ Lao nơi thành lập đệ tứ chiến khu Đụng Triều. Xó Tõn Việt Lịch sử Số 38/2001/QĐ-BVHTT, ngày12/7/2001 Bộ VHTT (Bổ sung QĐ số 2379/QĐ- BT, ngày 05/9/1994). 7 Chựa Hồ Thiờn Xó Bỡnh Khờ Lịch sử Số 56/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/05/2006 Bộ VHTT 8 Chựa Ngoạ Võn Xó Bỡnh Khờ Lịch sử Số 55/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/05/2006 Bộ VHTT TỔNG SỐ: 08 DI TÍCH

DANH MỤC DI TÍCH HUYỆN ĐễNG TRIỀU ĐÃ XẾP HẠNG CẤP TỈNH

(Kốm theo QĐ số: 2459/QĐ-UBND, ngày 14/8/ 2009, của UBND tỉnh Quảng Ninh)

STT Tờn di tớch

Địa chỉ

di tớch Loại di tớch Số, ngày, thỏng, năm quyết định

1 Đỡnh Xuõn Quang Xó Yờn Thọ Văn hoỏ - Nghệ thuật

Số 413/QĐ-UB, ngày 27/02/1999 2 Chựa Nhuệ Hổ Xó Kim Sơn Di tớch Nghệ thuật Số 300/QĐ-UB, ngày

09/02/2001 3 Khu di tớch mỏ than Mạo

Khờ

Thị trấn Mạo

Khờ Lịch sử - Cỏch mạng

Số 4122/QĐ-UB, ngày 14/11/2002 4 Đền Nhà Bà, Hồ Cổ Lễ Xó Hoàng Quế Văn hoỏ - Danh

thắng

Số 3706/QĐ-UB, ngày 16/10/2003 5 Đỡnh Trạo Hà - Đền Di ỏi Xó Đức Chớnh Lịch sử Số 3706/QĐ-UB, ngày

16/10/2003 6 Cụm di tớch lịch sử, văn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 108 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)