Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 32 - 35)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.2. Điều kiện tự nhiờn

* Khớ hậu

Khớ hậu Đụng Triều mang tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa. Nhiệt độ trung bỡnh năm 24,40C, độ ẩm 81%, lượng mưa trong năm là 1.809mm, thấp hơn nhiều huyện trong tỉnh. Do chịu ảnh hưởng bởi hoàn lưu giú mựa Đụng Nam Á nờn khớ hậu bị phõn hoỏ thành hai mựa rừ rệt: Mựa hạ núng ẩm mưa nhiều, bắt đầu từ thỏng 5 và kết thỳc vào giữa thỏng 10. Nhiệt độ cao nhất về mựa hạ thường vào thỏng 6-7, cú lỳc lờn tới 37-380C. Đõy cũng là mựa cú nhiều dụng bóo nhất trong năm. Mựa đụng lạnh, khụ và ớt mưa bắt đầu từ thỏng 11 và kộo dài cho đến thỏng 4 năm sau. Cỏc khối khớ cực đới ở phương bắc tràn xuống, giú mựa đụng bắc lạnh và khụ xuất hiện với tần suất tương đối lớn. Nhiệt độ thấp nhất về mựa đụng ở Đụng Triều cú khi xuống đến 40C, thường rơi vào giữa thỏng 2. Nhỡn chung khớ hậu Đụng Triều tương đối ụn hoà, thuận lợi cho đời sống và hoạt động sản xuất của nhõn dõn.

* Địa hỡnh

Là một vựng trung du cú diện tớch đất tự nhiờn 397,2km2, Đụng Triều cú địa hỡnh dốc dần từ bắc xuống nam. Phớa bắc là vũng cung nỳi Đụng Triều trựng điệp cú

ngọn Bảy Đốo cao trờn 1.000m, phớa cực Nam là những cỏnh đồng trũng dễ gập ỳng. Vựng phớa đụng cú cỏc nỳi Cao Băng, Đụng Sơn, Bảo Quan cao trờn dưới 500m. Từ vựng nỳi phớa bắc cú nhiều con suối và sụng chảy cắt ngang huyện, cực tõy là sụng Vàng Chua rồi đến sụng Đạm thuỷ, sụng Kỳ Cầm, sụng Tràng Bảng, cực đụng là sụng Tiờn Yờn. cỏc sụng nhỏ và thượng nguồn cú độ dốc lớn, đoạn hạ lưu lũng sụng khỏ rộng.

* Thuỷ văn

Đụng Triều là một huyện cú nhiều sụng ngũi chảy qua: sụng Kinh Thầy từ Lục Đầu Giang qua cỏc huyện Chớ Linh, Nam Sỏch, Kinh Mụn chảy vào phớa tõy nam huyện rồi chia thành 2 nhỏnh, một nhỏnh đổ ra Cửa Cấm, Hải Phũng, một nhỏnh đổ ra sụng Đỏ Bạc nối với sụng Bạch Đằng rồi đổ ra biển tạo thành ranh giới tự nhiờn ở phớa nam và tõy nam với cỏc huyện Kinh Mụn và Thủy Nguyờn, sụng Đạm Thủy chảy từ vựng nỳi xó An Sinh qua cỏc xó Tõn Việt, Việt Dõn, Thủy An rồi đổ vào sụng Kinh Thầy. Sụng Cầm chảy từ vựng nỳi Yờn Tử qua cỏc xó Tràng Lương, Bỡnh Khờ, Tràng An, Xuõn Sơn, Đức Chớnh, Hưng Đạo rồi đổ vào sụng Đỏ Bạc. Hệ thống sụng ngũi như vậy rất thuận tiện cho giao thụng vận tải thủy, đặc biệt là cơ động lực lượng lớn về quõn sự. Trong lịch sử dõn tộc, khi cỏc đội quõn xõm lược tiến đỏnh nước ta từ phớa đụng bắc, chỳng đều lợi dụng cỏc con sụng trờn, làm đầu cầu hậu cần và tổ chức cỏc cuộc hành binh từ ngoài biển tiến vào đất liền, đổ bộ vào đồng bằng và trung du Bắc Bộ, vào thành Thăng Long… Những dũng sụng này khụng chỉ mang nặng phự sa làm giàu cho quờ hương mà cũn là nơi chụn biết bao danh tướng và đội quõn xõm lược, làm rạng rỡ lịch sử chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta. Ngoài ra huyện cũn 14 hồ đập trong đú cú một số hồ được xõy dựng tương đối lớn như: hồ Bến Chõu (7,9 triệu m3), hồ Khe Chố (11,35 triệu m3), hồ Trại Lốc (4,7 triệu m3)… Bờn cạnh đú nguồn nước ngầm Đụng Triều cũng được đỏnh giỏ là cú trữ lượng lớn, trữ lượng khai thỏc ước tớnh đạt trờn 1500m3/1ngày đờm. Với nguồn tài nguyờn thuỷ văn đồi dào đú đó đỏp ứng được tối ưu nhu cầu về sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt cũng như cho sản xuất nụng nghiệp của huyện.

Đụng Triều cú nhiều tài nguyờn. Tài nguyờn lớn nhất là đất đai. Đất nụng nghiệp rộng tới 9.701 ha, trong đú đất ruộng cấy và trồng màu 6.590 ha- đứng hàng đầu trong tỉnh. Đất lõm nghiệp cũng rộng tới 20.409 ha, vựng nỳi cú rừng tự nhiờn nhưng đó bị suy giảm, vựng đồi rộng thớch hợp trồng cõy lõu năm. Đụng Triều cú khỏ nhiều tài nguyờn trong lũng đất. Cỏc nỳi phớa đụng chứa 1,6 tỷ tấn than đỏ, trữ lượng cú thể khai thỏc là 877 triệu tấn. Đõy là vựng mỏ than Mạo Khờ- Tràng Bạch. Sau than đỏ Đụng Triều cũn cú mỏ đất sột làm vật liệu xõy dựng, làng gốm sứ ở cỏc xó Việt Dõn, Bỡnh Dương, Kim Sen, Hoàng Quế, Yờn Thọ, Tràng An và Bỡnh Khờ, đỏ vụi ở Hồng Thỏi Tõy, cỏt Ở sụng Kỳ Cầm. Với những đặc điểm tự nhiờn phong phỳ Đụng Triều cú cơ cấu kinh tế đa dạng. Trước hết, Đụng Triều luụn chỳ trọng nụng nghiệp. Cựng với hệ thống đờ ngăn lũ, ngăn nước mặn, Đụng Triều đó xõy dựng được 14 hồ đập và nhiều trạm bơm. Cỏc hồ lớn là hồ Khe Chố, hồ Bến Chõu, hồ Trại Lốc. Nhờ thuỷ lợi hoỏ và thõm canh, thay đổi giống và mựa vụ, Đụng Triều luụn dẫn đầu toàn tỉnh về năng suất và tổng sản lượng lương thực. Sau cõy lương thực, Đụng Triều chỳ ý trồng và bảo vệ rừng, gần đõy đẩy mạnh trồng cõy ăn quả và đang hỡnh thành vựng vải thiều rộng 3.000 ha. Bờn cạnh lõm trường và nụng trường quốc doanh Đụng Triều, nhiều hộ đó nhận rừng, đất rừng và hỡnh thành những trang trại trồng trọt, chăn nuụi giàu cú, Đụng Triều cú nhiều ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp. Than đỏ Đụng Triều được phỏt hiện sớm nhất và mở mỏ từ năm 1820 dưới thời Minh Mệnh. Năm 1888, Phỏp đó “mua” vựng than Đụng Triều, sau đú lập cụng ty than Đụng Triều, nay là vựng mỏ Mạo Khờ - Tràng Bạch, mỗi năm sản xuất gần 70 vạn tấn than. Trờn đất Đụng Triều cũn cú nhà mỏy cơ khớ của ngành than, xớ nghiệp đúng tàu của bộ giao thụng và xớ nghiệp sản xuất vật liệu của Bộ xõy dựng. Trong huyện cú nhiều cơ sở sản xuất gốm sứ ở hai thị trấn Đụng Triều và Mạo Khờ, nhiều cơ sở sửa chữa cơ khớ, nung đối vụi, gạch, khai thỏc cỏt, đỏ, đất sột…Đụng Triều cũng đang phỏt triển thương mại và dịch vụ. Thị trấn Mạo Khờ từ năm 1982, do cú nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch (nhà mỏy đặt trờn đất Kinh Mụn nhưng cú cầu qua sụng và thành phẩm lại theo đướng ống dẫn sang xuất trờn đất Đụng Triều), đó sầm uất nhanh hơn cả huyện lỵ Đụng Triều. Trong huyện cú nhiều chợ và dóy phố

buụn bỏn hỡnh thành dọc quố lộ 18A. Đụng Triều đang cú dự ỏn phỏt triển du lịch từ sự hấp dẫn của cỏc sản phẩm sành sứ, cỏc hoa quả, nụng sản và đặc biệt là từ cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, bờn cỏc vựng cảnh quan sinh thỏi trong huyện.

Đụng Triều cú nhiều tiềm năng về khoỏng sản, đặc biệt là than đỏ, đất sột, cao lanh, đỏ, sỏi. Than đỏ cú ở nhiều nơi tập trung ở cỏc mỏ Khe Chuối, Tràng Kờnh nằm trờn địa bàn 7 xó và thị trấn Mạo Khờ. Than ở đõy là than gầy (Anthracite) giàu nhiệt lượng, trữ lượng lớn cú thể tiếp tục khai thỏc trong nhiều thập kỷ tiếp theo. Đỏ vụi và đất sột cỳng cú nhiều với trữ lượng lớn. Cao Lanh cú ở Đức Sơn – Yờn Đức tuy trữ lượng khụng lớn nhưng chất lượng cao, gúp phần cung cấp cho phỏt triển nghề gốm, sứ ở địa phương; cỏt, sỏi xõy dựng tập trung chủ yếu trờn tuyến sụng Cầm, sụng Đạm Thủy, sụng Kinh Thầy, đỏp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất vật liệu xõy dựng tại cỏc địa phương và vựng lõn cận

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 32 - 35)