Tài nguyờn văn húa vật thể tiờu biểu

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 37 - 62)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.1.3.1. Tài nguyờn văn húa vật thể tiờu biểu

* Đền An Sinh và lăng mộ vua Trần

Đụng Triều cú nghĩa là “triều đỡnh phớa đụng”, vả lại, đất An Sinh vốn là quờ gốc của nhà Trần. Tổ tiờn nhà Trần ở đõy nối đời làm nghề đỏnh cỏ trờn sụng, sau đú lờnh đờnh phiờu bạc tới xó Tức Mặc, phủ Thiờn Trường thuộc đất Nam Định ngày nay. Chớnh vỡ gắn bú với quờ gốc cho nờn hầu như tất cả mộ phần, lăng tẩm của vua Trần trước sau đều quy về An Sinh.

Khi núi đến lăng vua chỳa, người Việt thường dựng cỏc thuật ngữ lăng mộ, lăng tẩm hay sơn lăng. Hiểu theo nghĩa rộng hiện nay thỡ “lăng mộ là mồ mả được xõy cất kiờn cố của vua quan, nhà quyền quý hoặc của một vĩ nhõn”; lăng tẩm là lăng của vua chỳa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong khu vực lăng.

Lăng nghĩa đen là cỏi gũ cao, đời nhà Tần gọi mộ vua là sơn, đời Hỏn gọi là lăng. Về sau chữ lăng dựng để chỉ riờng mộ của vua chỳa.

Tẩm nghĩa đen là ngủ, là nghỉ ngơi hay phũng ngủ. Nú lại cú nghĩa đen là cỏi phũng để bài vị người chết. Phũng ấy được chia làm hai phũng nhỏ: phũng bờn ngoài gọi là miếu cú cửa thụng vào phũng bờn trong đúng kớn. Chữ tẩm dựng đi đụi

Ở Trung Quốc từ thời Tõy Chu, khi tiến hành lập quốc phong hầu, xõy dựng chế độ tụng phỏp, tuyờn truyền trung tớn, giảng dạy về lễ nghĩa, tăng cường cầu cỳng,.. đồng thời cũng đó thiết lập những quy định và chế độ quản lý an tỏng thiờn tử, chư hầu khanh đại phu với chế độ “cụng mộ” đến chế độ mai tỏng thần dõn với chế độ “bang mộ”, cỏc quy định này được “luật húa” trong Chu Lễ. Theo đú, Cụng mộ và Bang mộ lấy vị trớ cao thấp để xỏc định quy mụ mộ to hay nhỏ, trồng cõy ớt hay nhiều, biểu thị chế độ đẳng cấp rất nghiờm ngặt. Từ thời Hỏn về sau, khi Nho giỏo trở thành hệ tư tưởng chớnh trị chớnh thống, với những quy định chặt chẽ về tụn ti, trật tự thỡ quy định đẳng cấp về tỏng thức, quy mụ lăng mộ càng chặt chẽ. Theo quy tắc của Lễ, trờn mọi phương diện phải tuõn tủ quy định về Lượng, vớ dụ như quy mụ to nhỏ, số lượng của cung điện, phũng ốc, đồ vật, độ dầy của quan tài, độ to nhỏ của phần mộ đều phải được phõn biệt theo đẳng cấp rừ ràng, những bậc càng tụn quý thỡ càng được quy mụ vừa to vừa nhiều. Trong lăng tẩm, yếu tố quan trọng nhất thể hiện đẳng cấp chớnh là độ to nhỏ của mộ, chớnh vỡ vậy mộ phần của quõn vương rất lớn,

Ở Việt Nam, cỏc tài liệu hiện biết cho thấy ớt nhất đến thời Lờ, thuật ngữ lăng, sơn lăng chỉ để dựng chỉ lăng mộ của vua, chỳa. Thời Nguyễn những quy chế về lăng mộ được quy định một cỏch chặt chẽ trong Đại Nam hội điển sử lệ với 5 nội dung: quy chế, lệnh cấm, xõy dựng, quy thức viờn tẩm và cõy trồng, ai vi phạm một trong những điều trờn đều bị xử tử.

Cũng vỡ gắn bú với quờ gốc mà khi mới lập vương triều, Thỏi Tụng Trần Cảnh đó phong cho anh trai cả là Hiển Hoàng Trần Liễu làm An Sinh Vương và lấy cỏc xó thuộc Yờn Phụ, Yờn Dưỡng, Yờn Hưng, Yờn Bang làm đất thang mộc2. Nhà Trần cú một truyền thống độc đỏo là vua truyền ngụi cho con khi vua đang ở tuổi trỏng niờn và được tụn làm thượng hoàng. Thực tế, cỏc thượng hoàng đều mất tại cung vua ở Thăng Long, hoặc tại cung ở Nam Định, sau đú mới đưa về an tỏng vĩnh viễn tại Yờn Sinh, Đụng Triều. Việc này bắt đầu từ vua Anh Tụng trở đi. Lỳc đầu,

2 Đất thang mộc: vựng đất (thuộc sở hữu nhà nước hoặc thuộc đất cụng làng xó) do cỏc vua chỳa phong thưởng cho cỏc cụng thần thời phong kiến.

Thượng hoàng Thỏi Tụng và sau đú là Thượng hoàng Thỏnh Tụng đều an tỏng ở Thỏi Bỡnh. Thỏi Tụng cú Chiờu Lăng, Thỏnh Tụng cú Dụ Lăng. Về sau cũng cú lăng Trần Nhõn Tụng, gọi là Đức Lăng, nhưng ở đú lại chỉ cất giữ một ớt hạt xỏ lỵ của Nhõn Tụng thụi, vỡ ụng mất ở am Ngoạ Võn và hoả tỏng tại đú. Đến khi quõn Chiờm Thành đỏnh phỏ dữ dội, vỡ sợ chỳng huỷ hoại lăng mộ nờn nhà Trần đó dời khu lăng ở Thỏi Bỡnh về Yờn Sinh Đụng Triều. Sau đú, Yờn Sinh đó hỡnh thành khu lăng mộ rộng lớn và tụn nghiờm cú tờn gọi là khu lăng Tư Phỳc. Di cốt mỗi vua được tỏng ở một lăng riờng, gồm cú:

* Lăng Đồng Thỏi (Thỏi Lăng)

Tỏng vua Trần Anh Tụng, phụ tỏng Bảo Từ hoàng thỏi hậu, vợ Anh Tụng, con gỏi Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng. Đõy là một lăng mộ rất điển hỡnh. Theo tài liệu thư tịch cổ và văn bia dựng tại đền An Sinh thỡ từ thời Lờ cũn đến ngày nay thỡ cụng trỡnh lăng tẩm đầu tiờn được xõy dựng tại đõy. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư ghi: “Ngày 16/3/1320 Thượng hoàng Anh Tụng băng tại Trựng Quang, phủ Thiờn Trường, rước linh cữu vào cửa tường phự, quàn tại cung Thỏnh Từ”. “Ngày 12 thỏng 12 năm 1320 tỏng Thượng hoàng vào Thỏi Lăng ở Yờn Sinh”. Thỏi Lăng được xõy dựng trờn ngọn một quả đồi (cũn gọi là đồi Tỏng Quỉ), qui vuụng mỗi bề 61m, phõn thành ba lớp bao quanh. Lớp trong cựng là phần mộ vuụng mỗi cạnh dài 8m, lớp này cao trội hẳn lờn, cú một cửa ra vào ở hướng nam, cỏc cửa đều cú thành bậc rồng; một cửa hướng đụng và một cửa hướng tõy, cỏc cửa đều cú thành bậc sấu đỏ. Đối diện với 3 cửa hướng nam là một điện tế lớn. Lớp thứ ba bao bọc ngoài cựng như một hàng lang cho toàn bộ lăng, cú lối ra vào ở 4 phớa. Đồng thời với việc xõy dựng lăng, ở đõy hoàng tộc cũn cho xõy dựng đền để làm nơi thờ tự đú là đền Thỏi. Đền Thỏi ở trước khu vực Thỏi Lăng, trờn một quả đồi (hiện gọi là Trại Lốc), diện tớch xõy dựng 1.200m2, kiến trỳc kiểu chữ tam (三), hiện nay đền chỉ cũn dấu tớch.

* Lăng Đồng Mục (Mục Lăng)

Mục Lăng được xõy dựng năm 1357, là nơi an tỏng thượng hoàng Minh Tụng. Trần Minh Tụng tờn hỳy là Trần Mạnh, sinh ngày 21 thỏng 8 năm Canh Tý

1359 được truy tụn là Chiờu Từ hoàng thỏi hậu). ễng làm vua từ năm 14 tuổi, ở ngụi 15 năm, làm Thượng hoàng 28 năm. ễng mất ngày 19 thỏng 2 năm Đinh Dậu (1357), thọ 58 tuổi, ngày 11 thỏng 11 tỏng ở Mục Lăng. Mục Lăng nằm ở chõn đồi thuộc khu Khe Gạch, thụn Trại Lốc, xó An Sinh (phớa trước Thỏi Lăng và gần đền Thỏi). Hỡnh thức xõy dựng Mục Lăng cũng giống như Thỏi Lăng.Theo sỏch Trần triềự lăng tẩm đồ mạn ký thỡ Mục Lăng cú 3 nền, (nền một ở trong rộng 2 trượng (6,60m) cao 2 thước (0,66m), cửa rộng 4 thước (1,32); nền thứ hai, đụng tõy dài 3 trượng (9,90m) rộng 2 trượng (6,60m) cao 1 trượng (3,30m); chiều nam bắc dài 3 trượng (9,90m) rộng 1 trượng (3,30m) cao 1 thước (0,33m); nền thứ ba, chiều đụng tõy dài rộng 1 trượng 5 thước (4,95m), chiều nam bắc dài 6 trượng (1,98m) cửa rộng 4 thước (1,32m); bờn ngoài phớa trỏi phải cú hai nền mỗi nền dài 24 trượng 5 thước (79,20m) rộng 2 trượng 7 thước (8,91m) cửa rộng 4 thước (1,32m), đều cú lõn đỏ thềm đỏ).

* Lăng Phụ Sơn (Phụ Lăng)

Phụ Lăng được xõy dựng năm 1369 là nơi an tỏng linh cữu Trần Dụ Tụng, ngày 25/5/1369 vua băng ở chớnh tẩm, miếu hiệu là Dụ Tụng. Trần Dụ Tụng tờn hỳy là Trần Hạo, sinh ngày 19 thỏng 10 năm 1336, con thứ 10 của vua Minh Tụng, mẹ là Hiến Từ hoàng hậu. ễng làm vua từ năm 6 tuổi, ở ngụi 28 năm. Hỡnh thức xõy dựng Phụ Lăng giống Thỏi Lăng và Mục Phụ Lăng Sơn tọa lạc tại xúm Mới, thụn Bói Dài xó Yờn Sinh. Gồm cụng trỡnh lăng tẩm và miếu thờ. Theo sỏch Trần Triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ: Phụ Sơn Lăng cú 3 nền. Nền thứ nhất dài 2 trượng, rộng 1 trượng 5 thước, cao 2 thước, mở 1 cửa. Nền thứ hai chu vi bốn mặt đều dài rộng 1 trượng, mở một cửa. Nền thứ 3 chu vi dài 6 trượng rộng 1 trượng 1 thước mở 9 cửa đều rộng 3 thước. Hai bờn tả hữu là 2 nền đều dài 2 trượng 5 thước rộng 1 trượng 5 thước.

* Lăng Ngải Sơn (Ngải Lăng)

Lăng tọa lạc nơi chõn đồi thuộc khu Ao Bốo, thuộc Trại Lốc, xó An sinh. Là nơi an tỏng của Vua Trần Hiến Tụng. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: “Ngày 15 thỏng 8 năm Mậu Thõn (1344) tỏng vào An Lăng ở Kiến Xương”. Theo Trần Triều lăng tẩm đồ mạn ký (Tu lý theo sắc lệnh năm Minh Mặng thứ 21-1840) thỡ trong là nền mộ

dài 2 trượng 9 thước (9,57m), rộng 8 thước (2,64m) cao 1 trượng (3,30m); thứ hai là tường gạch chu vi chõn tường đều dài 4 trượng 5 thước (14,85m) rộng 3 thước (0,99m); phớa bờn trỏi mộ là một trõu đỏ, một chú đỏ, hai người đỏ, hai voi đỏ, hai ngựa đỏ, hai hổ đỏ. Tuy nhiờn qua thời gian, lăng đó trở thành phế tớch, năm 2002 Cụng ty Than Mạo Khờ đó đầu tư kinh phớ xõy dựng miếu thờ trong tổng diện tịch khoảng 0,1 ha gồm cụng trỡnh miếu thờ, trụ biểu, sõn vườn.

* Nguyờn Lăng

Di tớch tọa lạc trờn một quả đồi thấp nơi trung tõm thuộc thung lũng Khe Nghệ (nỳi Đốc Trại), xúm Bói Đỏ, thụn Bói Dài, xó An Sinh. Trần Nghệ Tụng là vua đời thứ tỏm nhà Trần. ễng lờn ngụi năm 44, ở ngụi 3 năm, làm Thỏi Thượng Hoàng 27 năm; mất ngày 5 thỏng 12 năm 1394, thọ 74 tuổi, tỏng vào Nguyờn Lăng ở Yờn Sinh, miếu hiệu là Nghệ Tụng. Di cốt vua Giản Định đời hậu Trần cũng được đưa về an tỏng tại đõy.Trong hệ thống lăng miếu vua Trần thỡ Lăng Trần Nghệ Tụng ở vào tỡnh trạng bị hủy hoại nhiều nhất. Di vật tại đõy chỉ cũn chõn tảng đế bia, một mảnh bia vỡ (cũn dũng chữ “…lục nhận phụng”), một ớt gạch ngúi vỡ… Kiến trỳc của khu lăng Tư Phỳ rất uy nghi rực rỡ, cú tẩm điện, cú người đỏ, voi đỏ, ngựa đỏ, hổ đỏ, trõu đỏ, dờ đỏ…Ngoài ra cũn cú Lăng Đồng Hy (Hy Lăng) ở nỳi Ngọc Thanh, xó Đạm Thuỷ tỏng mộ giả vua Trần Duệ Tụng bị tử trận ở phương Nam khi đỏnh Chiờm Thành. Vua Trần Nhuận Tụng bị Hồ Quý Ly bức tử ở Quỏn Ngọc Thanh cũng được mai tỏng ở Đạm Thuỷ. Trong khu di tớch nhà Trần ở Đụng Triều cũn cú khu đền An Sinh thuộc thụn Nghĩa Hưng, xó An Sinh. Khu vực đền cú diện tớch khỏ rộng, khoảng 80.000m2. Đứng tại đền, bạn cú thể phúng tầm mắt quan sỏt khụng gian tĩnh mịch và khoỏng đạt quanh đền để cú cảm giỏc thư thỏi và yờn ả. Cổng đền cú những hàng nhón cổ thụ làm cho cảnh quan đền thờm cổ kớnh. Quanh đền cú 14 cõy đại, biểu hiện cho 14 đời vua nhà Trần. Trước đền cú 8 cõy vạn tuế biểu hiện cho 8 vị vua được thờ ở đõy. Đõy là khu vực chớnh yếu nhất, được xõy dựng theo hướng tõy nam, với ba toà nhà lối chữ tam (三), gồm tiền đường, bỏi đường và hậu cung. Hậu cung là nơi chớnh tẩm rất linh thiờng, phớa trờn bệ thờ đặt 8 ngai thờ 8 vua

đền cũn cú dóy nhà khỏch, nhà ở của cỏc thủ từ, xung quanh cú tường bao bọc. Cựng với thời gian, đền An Sinh cũn nguyờn vẹn cho đến khi quõn Phỏp quay lại xõm lược và tàn phỏ đền vào năm 1948 và 1952, khu đền chỉ cũn tường bao, cỏc bệ thờ và một số bia đỏ. Sau đú đất nước bước vào cuộc khỏng chiến chống Mỹ, điều kiện quan tõm đến khu đền rất hạn chế. Vỡ vậy, cho đến ngày xõy dựng lại khu di tớch chỉ cũn lại một bia đỏ niờn hiệu Cảnh Hưng (1740-1786), 1 bia đỏ niờn hiệu Đức Long (1629-1643), 1 bia đỏ niờn hiệu Tự Đức (1848-1833). Nột điờu khắc trờn bia đỏ đều rất tinh tế, mang dỏng dấp phong cỏnh nghệ thuật đầu thế kỷ XIII, cuối thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX như đụi rồng chầu mặt trời lưng cú vẩy, bờm túc bay, mõy xoắn uốn súng như tay mướp (ở mặt trước). Rồng chầu vũng trũn, lưng uốn vũng (ở mặt sau). Rồng dang hai chõn bỏm vào mõy cỏnh sen xếp, rồng xoắn đuụi… Ngoài ra cũn kể đến 17 tảng đỏ kờ chõn cột và đặc biệt 1 tượng đỏ quan hầu khụng cũn nguyờn vẹn. Với những giỏ trị độc đỏo trờn, khu lăng nhà Trần và di tớch lịch sử văn hoỏ đền An Sinh đó được Bộ văn hoỏ quyết định xếp hạng di tớch quốc gia (Quyết định 213 QĐ/VH ngày 28/4/1962). Năm 1987, UBND tỉnh đó cấp kinh phớ và cựng với sự quyờn gúp của dõn chỳng, đền An Sinh đó được xõy dựng lại khang trang. Hàng năm, huyện Đụng Triều long trọng tổ chức lễ hội, người khắp nơi đổ về đõy tưởng nhớ cỏc đời Trần

* Chựa Quỳnh Lõm

“Nức tiếng Quỳnh Lõm cừi xứ Đụng Ai qua hóy đứng lại mà trụng

Thỏp cao chớnh trượng tầng mõy ỏm Chựa rộng trăm gian gỏc ngựa hồng Trước điện thụng reo cựng trỳc húa Trong am khỏnh đỏ với chuụng đồng Vua tu phật húa vui vui nhỉ

Chẳng trỏch ngày xưa gỏi lộn chồng”.

Ngụi chựa được bài thơ nhắc đến chớnh là Quỳnh Lõm tự, nằm ở trung tõm xó Tràng An, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh (xưa kia là xó Hà Lụi, huyện Đụng

Triều, phủ Kinh Mụn, tỉnh Hải Dương), cỏch thị trấn Đụng Triều khoảng 3,5 km, cỏch thành phố Hạ Long 83 km. Chựa Quỳnh Lõm được Bộ Văn húa Thụng tin, Thể thao và Du lịch ra quyết định xếp hạng di tớch lịch sử - nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số 2009/QĐ, ngày 15/11/1991. Chựa được xõy dựng trờn đỉnh một ngọn đồi cao thoai thoải, trong tài liệu thư tịch cổ gọi là nỳi Tiờn Du. Nỳi Tiờn Du nằm trong hệ thống triền đồi chạy dài từ nỳi Yờn Tử, Ngoạ Võn xuống đồng bằng. Bởi vậy chựa được xõy dựng ở thế đất “đầu gối sơn, chõn đạp thuỷ”, dõn gian vẫn gọi là thế đất “rồng chầu, hổ phục”. Bốn gúc chựa cú bốn gũ đất cao được gọi là “bốn mắt rồng” tứ trấn xuyờn thấu tõm sinh. Nhờ thế đất hiển linh đú, nờn từ khi được xõy dựng cho tới ngày nay trải qua bao thăng trầm biến cố nhưng chựa Quỳnh Lõm vẫn là ngụi chựa cú tiếng được nhiều người ngưỡng mộ. Theo truyền thuyết dõn gian thỡ chựa được xõy dựng dưới thời Lý Thần Tụng (1133-1138) do Thiền Sư Nguyễn Minh Khụng khởi dựng, khi dựng chựa ụng đó cho đỳc một pho tượng phật Di Lặc bằng đồng cao sỏu trượng (khoảng 18m), pho tượng này được coi là đứng hàng đầu trong “Thiờn Nam tứ đại khớ”,pho tượng được đặt trong tũa điện cao bảy trượng. Tương truyền, người đi đường đứng ở bến An Lõm (bến phà Triều ngày nay) vẫn nhỡn thấy núc điện.

Đến thời Trần, do cú vị trớ là của ngừ nối trung tõm phật giỏo Yờn Tử, Ngọa Võn, Hồ Thiờn với cỏc chựa khỏc trong vựng và cỏc chựa ở vựng đồng bằng Bắc Bộ nờn chựa được mở rộng đầu tư xõy dựng thành một trung tõm Phật giỏo quan trọng. Cỏc vị tổ của Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử: Trần Nhõn Tụng, Phỏp Loa, Huyền Quang đều đó về tu ở chựa.

Nhưng người cú cụng lớn trong việc tu tạo, mở mang để chựa Quỳnh Lõm trở thành một trung tõm phật giỏo lớn của cả nước và thành một giảng đường quy mụ phục vụ cho việc giảng tập kinh sỏch Thiền Tụng chớnh là thiền sư Phỏp Loa.

Năm 1299 Trần Nhõn Tụng chớnh thức xuất gia và tu ở nỳi Yờn Tử, ụng thành lập phỏi Trỳc Lõm và lấy Phỏp hiệu là Trỳc lõm đại sỹ. ễng đó đi khắp nơi và trong cuộc võn du năm 1304 vua Trần Nhõn Tụng đó gặp Phỏp Loa, dưới sự dỡu dắt

Từ đú ụng nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhà vua và cỏc giới quý tộc, ụng đó cho xõy dựng và mở mang nhiều chựa thỏp. Riờng năm 1314 ụng cho xõy dựng 33 cơ sở điện thờ Phật, gỏc chứa kinh... Chớnh trong thời kỳ này trờn cơ sở chựa Quỳnh Lõm cũ, năm 1316 Phỏp Loa cho thành lập “Viện Quỳnh Lõm” - trường đại học Phật giỏo đầu tiờn ở nước ta được ra đời. Từ đõy, Quỳnh Lõm trở thành trung tõm Phật giỏo lớn với 2.000 mẫu ruộng, gia nụ hơn 1.000 người.

Năm 1329 chựa Quỳnh Lõm được xõy dựng lại với một kiến trỳc đồ sộ, hoàn chỉnh và trở thành một đệ nhất danh lam cổ tớch của nước An Nam (Văn bia). Nhiều

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa tại huyện Đông Triều (Trang 37 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)