0,6J B 1J C 0,5J D 0,33J

Một phần của tài liệu 928 câu trắc nghiệm định lượng dao động cơ có phân dạng và đáp án (Trang 58 - 62)

III/ CON LẮC ĐƠN.

A.0,6J B 1J C 0,5J D 0,33J

Cõu 762. Một con lắc lũ xo gồm lũ xo cú hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu cú khối lượng 60 (g), dao động

trong một chất lỏng với biờn độ ban đầu 12 (cm). Trong quỏ trỡnh dao động con lắc luụn chịu tỏc dụng của một lực cản cú độ lớn khụng đổi. Khoảng thời gian từ lỳc dao động cho đến khi dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực cản là

A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N

Cõu 763. Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lũ xo cú độ cứng 100 N/m, dao động trờn mặt phẳng ngang

với biờn độ ban đầu 10 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng ngang

là 0,1. Tỡm tổng chiều dài quóng đường mà vật đi được cho tới lỳc dừng lại.

Thầy Nguyễn Văn Dõn – TX Kiến Tường – Long An – 0975733056

---

Cõu764. Gắn một vật cú khối lượng m = 200 g vào 1 lũ xo cú độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lũ xo được chuyển

động kộo m khỏi vị trớ cõn bằng O đoạn 10 cm dọc theo trục lũ xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sỏt giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10 m/s2). Tỡm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quỏ trỡnh dao động?

A: vmax = 2(m/s) B. vmax = 1,95(m/s) C: vmax = 1,90(m/s) D. vmax = 1,8(m/s)

Cõu 765: Một lũ xo nhẹ độ cứng k = 300 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15

kg, quả cầu cú thể trượt trờn dõy kim loại căng ngang trựng với trục lũ xo và xuyờn qua tõm quả cầu. Kộo quả cầu ra khỏi vị trớ cõn bằng 2cm rồi thả nhẹ cho nú dao động. Do ma sỏt quả cầu dao động tắt dần chậm, sau 200 dao động thỡ quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Độ giảm biờn độ sau 1 chu kỡ và hệ số ma sỏt giữa quả cầu và dõy kim loại là:

A. 0.2mm; 0.005 B. 0.1mm; 0.005 C. 0.1mm; 0.05 D. 0.2mm; 0.05

Cõu 766: Một con lắc lũ xo cú độ cứng k = 80N/m, khối lượng m = 200g, dao động cú ma sỏt trờn mặt phẳng

ngang. Lỳc đầu vật cú biờn độ A0 = 4cm. Sau một chu kỡ dao động biờn độ của vật bằng bao nhiờu? Coi rằng trong quỏ trỡnh dao động hệ số ma sỏt 0,1, lấy g = 10m/s2.

A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm

Cõu 767: Một con lắc lũ xo cú độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 200g, dao động cú ma sỏt trờn mặt phẳng

ngang. Lỳc đầu vật cú biờn độ A0 = 8cm. Tớnh số lần vật dao động được cho tới khi dừng lại. Coi rằng trong quỏ trỡnh dao động hệ số ma sỏt 0,1 , lấy g = 10m/s2.

A. 10 B. 12 C. 15 D. 20

Cõu 768: Một con lắc lũ xo thẳng đứng gồm lũ xo nhẹ cú độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn

vật nặng khối lượng m = 0,5kg. Ban đầu kộo vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 5cm rồi buụng nhẹ cho vật dao động. Trong quỏ trỡnh dao động vật luụn chịu tỏc dụng của lực cản cú độ lớn bằng 1/100 trọng lực tỏc dụng lờn vật. Coi biờn độ của vật giảm đi trong từng chu kỡ, lấy g = 10m/s2. Số lần vật qua VTCB kể từ khi thả vật đến khi vật dừng hẳn là?

A.25 B.50 C.75 D.100

Cõu 769: Một con lắc lũ xo nằm ngang cú k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sỏt giữa vật và mặt sàn là à=0,02. Lỳc đầu đưa vật tới vị trớ cỏch vị trớ cõn bằng 4cm rồi buụng nhẹ. Quóng đường vật đi được từ lỳc bắt đầu dao động đến lỳc dừng lại là:

A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đỏp ỏn khỏc.

Cõu 770: Cho một con lắc lũ xo cú độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g dao động tắt dần trờn

mặt phẳng nằm ngang do ma sỏt. Biết hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,1. Ban đầu vật ở vị trớ cú biờn độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Quóng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại là

A. 160 cm B. 80 cm C. 60 cm D. 100 cm

Cõu 771 (ĐH – 2010): Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lũ xo cú độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ

được đặt trờn giỏ đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lũ xo. Hệ số ma sỏt trượt giữa giỏ đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trớ lũ xo bị nộn 10 cm rồi buụng nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quỏ trỡnh dao động là

A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 772: Một con lắc lũ xo cú độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trờn mặt phẳng

ngang, được thả nhẹ từ vị trớ lũ xo gión 6cm. Hệ số ma sỏt trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lỳc ban đầu đến vị trớ lũ xo khụng biến dạng là:

A. ( ) 25 5 s  . B. ( ) 20 s  . C. ( ) 30 s  . D. ( ) 15 s  .

Cõu 773: Một con lắc lũ xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lũ xo cú độ cứng

2N/m. Hệ số ma sỏt giữa vật và giỏ đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trớ lũ xo bị nộn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g = 10m/s2. Trong quỏ trỡnh dao động lũ xo cú độ dón lớn nhất là:

A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm

Cõu 774: Con lắc lũ xo nằm ngang cú k = 100N/m, m = 100g. Kộo vật cho lũ xo dón 2cm rồi buụng nhẹ cho

vật dao động. Biết hệ số ma sỏt là μ = 2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s2, quóng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiờn là:

Thầy Nguyễn Văn Dõn – TX Kiến Tường – Long An – 0975733056

---

Cõu 775: Một con lắc lũ xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lũ xo cú độ cứng 10 N/m, hệ số ma sỏt

trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trớ lũ xo dón 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lỳc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thỡ độ giảm thế năng của con lắc là:

A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ.

Cõu 776: Một con lắc lũ xo cú độ cứng K = 2 N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trờn mặt phẳng nằm

ngang do ma sỏt. Hệ số ma sỏt 0,1. Ban đầu kộo vật ra khỏi cõn bằng một đoạn theo chiều dương là 10 cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trớ mà tại đú vật cú tốc độ lớn nhất là

A. 0,16 mJ B. 1,6 J C. 1,6 mJ D. 0,16 J

Cõu 777: Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lũ xo cú độ cứng 5N/m. Vật nhỏ được đặt trờn giỏ

đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lũ xo. Hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật được đưa đến vị trớ sao cho lũ xo dón 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s². Mốc thế năng tại VTCB. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thỡ năng lượng của hệ cũn lại

A. 68% B. 92% C. 88% D. 82%

Cõu 778: Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lũ xo cú độ cứng 0.2 N/cm. Vật nhỏ được đặt trờn

giỏ đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lũ xo. Hệ số ma sỏt trượt giữa giỏ đỡ và vật nhỏ là 0,12. Ban đầu giữ vật ở vị trớ lũ xo bị biến dạng một đoạn 2 cm rồi buụng nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 9.8 m/s2. Tốc độ của vật nhỏ ở vị trớ lực đàn hồi bằng với lực ma sỏt trượt lần thứ nhất là:

A. 27,13 cm/s. B. 34,12cm/s. C. 23,08cm/s. D. 32,03cm/s.

Cõu 779: Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 130g và lũ xo cú độ cứng 0,5 N/cm. Vật nhỏ được đặt

trờn giỏ đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lũ xo. Hệ số ma sỏt trượt giữa giỏ đỡ và vật nhỏ là 0,25. Ban đầu lũ xo khụng bị biến dạng và vật nhỏ đứng yờn tại vị trớ O. Đưa vật nhỏ về phớa phải O một đoạn 4cm rồi buụng nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng lại tại vị trớ cỏch O một đoạn:

A. 0,1 cm về phớa phải B. 0,65cm về phớa trỏi. C. 0,1 cm về phớa trỏi D. 0,65cm về phớa phải.

Cõu 780: Một con lắc lũ xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g, lũ xo cú độ cứng 1N/cm, hệ số ma sỏt trượt

giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5 . Ban đầu vật được giữ ở vị trớ lũ xo gión 5cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Quóng đường vật nhỏ đi được kể từ lỳc thả vật đến lỳc tốc độ của nú triệt tiờu lần thứ 2 là:

A. 9cm. B. 17cm. C. 16cm. D. 7cm.

Cõu 781: Một con lắc lũ xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lũ xo nhẹ cú độ cứng 0,01N/cm. Ban đầu giữ

vật ở vị trớ lũ xo dón 10cm rồi buụng nhẹ cho vật dao động. Trong quỏ trỡnh dao động lực cản tỏc dụng lờn vật cú độ lớn khụng đổi 10-3N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ cú thể là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 50π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s.

Cõu 782: Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lũ xo cú độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trờn giỏ

đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lũ xo. Hệ số ma sỏt trượt giữa giỏ đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trớ lũ xo khụng bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thỡ thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lũ xo. Lấy g = 10 m/s2. Tớnh độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lũ xo trong quỏ trỡnh dao động.

A. 2,34N B. 1,90N C. 1,98N C.2,08N

Cõu 783: Một CLLX nằm ngang gồm lũ xo cú độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kộo vật ra

1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng :

A. 20 22 cm/s B. 80 2 cm/s C. 20 10 cm/s D. 40 6 cm/s

Cõu 784: Một con lắc lũ xo đặt trờn mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 100 g, lũ xo cú độ

cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trớ lũ xo dón 6 cm. Tốc độ trung bỡnh của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trớ lũ xo khụng biến dạng lần đầu tiờn là

Thầy Nguyễn Văn Dõn – TX Kiến Tường – Long An – 0975733056

---

Cõu 785: Một con lắc lũ xo gồm vật cú khối lượng m = 200g, lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k =

80 N/m; đặt trờn mặt sàn nằm ngang. Người ta kộo vật ra khỏi vị trớ cõn bằng đoạn 3cm và truyền cho nú vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10m/s2. Do cú lực ma sỏt nờn vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sỏt giữa vật và sàn là

A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 .

Cõu 786: Một con lắc lũ xo nằm ngang gồm vật nhỏ cú khối lượng 1 kg, lũ xo cú độ cứng 160 N/m. Hệ số ma

sỏt giữ vật và mặt ngang là 0,32. Ban đầu giữ vật ở vị trớ lũ xo nộn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Quóng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ lỳc bắt đầu dao động là

A. 22 cm. B. 19 cm. C. 16 cm. D. 18 cm.

Cõu 787: Một con lắc lũ xo bố trớ nằm ngang, vật nặng cú khối lượng 100 g, lũ xo cú độ cứng 1 N/cm. Lấy

g=10 m/s2. Biết rằng biờn độ dao động của con lắc giảm đi một lượng ∆A = 1 mm sau mỗi lần qua vị trớ cõn bằng. Hệ số ma sỏt μ giữa vật và mặt phẳng ngang là:

A. 0,05. B. 0,01. C. 0,1. D. 0,5.

CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN TẮT DẦN

Cõu 788: Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi cú g = 9,8m/s2 cú biờn độ gúc ban đầu là 0,1rad. Trong qua trỡnh dao động luụn chịu tỏc dụng của lực cản bằng 0,1% trọng lượng của vật nờn dao động tắt dần. Tỡm số lần vật qua VTCB cho tới khi dừng lại

A. 25. B. 20. C. 50. D. 40.

Cõu 789: Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi cú g = 9,8m/s2 cú biờn độ gúc ban đầu là 50, chiều dài 50cm, khối lượng 500g, Trong qua trỡnh dao động luụn chịu tỏc dụng của lực cản nờn sau 5 chu kỡ biờn độ gúc cũn lại là 40. Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tớnh cụng suất của một mỏy duy trỡ dao động của con lắc với biờn độ

Một phần của tài liệu 928 câu trắc nghiệm định lượng dao động cơ có phân dạng và đáp án (Trang 58 - 62)