III/ CON LẮC ĐƠN.
A. 27m/s B 27 km/h C 54m/s D.54km/h
Cõu 708. Một con lắc đơn có chiều dài l đ-ợc treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2
. Chiều dài của con lắc đơn là
A. 20cm. B. 30cm. C. 25cm. D. 32cm.
Cõu 709: Một con lắc đơn cú độ dài 30cm được treo vào tầu, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai
thanh ray cú một khe hở hẹp, lấy g = 9,8m/s2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đõy thỡ con lắc đơn dao động mạnh nhất
A. 40,9 km/h B. 12m/s C. 40,9m/s D. 10m/s
Cõu 710. Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối l-ợng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
A. 56,8N/m. B. 100N/m. C. 736N/m. D. 73,6N/m.
Cõu 711: Một chiếc xe trẻ em cú khối lượng m = 10,0kg được cấu tạo gồm 2 lũ xo mắc song song, mỗi lũ xo
cú độ cứng 245 N/m. Giả sử xe chạy trờn một đường xấu cứ cỏch đoạn l = 3,00m lại cú một ổ gà. Xe chạy với tốc độ bao nhiờu sẽ bị rung mạnh nhất? (lấy π2 = 10)
A.3,34m/s B. 32km/h C. 2,52m/s D.54km/h
Cõu 712. Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu d-ới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 200N/m, π2 = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng
A. 160N/m. B. 40N/m. C. 800N/m. D. 80N/m.
Cõu 713. Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng l-ợng mất đi trong một chu kì đầu là
A. 480,2mJ. B. 19,8mJ. C. 480,2J. D. 19,8J.
Cõu 714. Một chiếc xe đẩy có khối l-ợng m đ-ợc đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đ-ờng lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy 2= 10. Khối l-ợng của xe bằng
A. 2,25kg. B. 22,5kg. C. 215kg. D. 25,2kg.
Cõu 715. Một ng-ời đi xe đạp chở một thùng n-ớc đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi ng-ời đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì n-ớc trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của n-ớc trong thùng là
A. 1,5Hz. B. 2/3Hz. C. 2,4Hz. D. 4/3Hz.
Cõu 716. Hai lò xo có độ cứng lần l-ợt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay nh- hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1 = 1316 N/m,
π2 = 9,87. Độ cứng k2 bằng
A. 394,8M/m. B. 3894N/m. C. 3948N/m. D. 3948N/cm.
Cõu 717. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn F0cos10t thì xảy ra hiện t-ợng cộng h-ởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5Hz. B. 10 Hz. C. 10Hz. D. 5Hz.
Cõu 718: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biờn độ giảm 3%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiờu phần trăm
A. 3%. B. 9%. C. 6%. D. 97%.
k2 m
Thầy Nguyễn Văn Dõn – TX Kiến Tường – Long An – 0975733056
---
Cõu 719: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỡ. Sau mỗi chu kỡ biờn độ giảm
A. 5%. B. 2,5 %. C. 10%. D. 2,24%.
Cõu 720: Một con lắc lũ xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kỡ đầu tiờn biờn độ của nú giảm đi 10%. Phần
trăm cơ năng cũn lại sau khoảng thời gian đú là
A. 6,3% B. 81% C. 19% D. 27%.
Cõu 721: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỡ, biờn độ giảm 2% so với lượng cũn lại. Sau 5
chu kỡ, so với năng lượng ban đầu, năng lượng cũn lại của con lắc bằng
A. 74,4%. B. 18,47%. C. 25,6%. D. 81,53%.
Cõu 722: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỡ, biờn độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng
A. 94%. B. 9,1%. C. 3,51%. D. 5,91%.
Cõu 723: Một con lắc lũ xo đang dao động điều hũa với biờn độ A thỡ chịu tỏc dụng của lực cản và dao động
tắt dần. Sau 1 chu kỡ thỡ vận tốc qua vị trớ cõn bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao động điều hũa.Sau 1 chu kỡ cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng
A. 10%. B. 20% C. 81%. D. 18%
CHỦ ĐỀ 2: DAO ĐỘNG TẮT DẦN TRONG CON LẮC Lề XO.