Tiến trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học phần hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản (Trang 132 - 136)

1 .2.2 Hoạt động dạy

3.4. Tiến trình thực nghiệm

3.4.1. Chọn GV và cặp lớp TN-ĐC

* Chọn GV thực nghiệm với tiêu chí: - Nhiệt tình, cĩ tinh thần trách nhiệm cao.

- Cĩ chuyên mơn vững vàng, cĩ kinh nghiệm trong giảng dạy.

- Cĩ tâm huyết trong việc tiếp thu cái mới, bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.

* Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với tiêu chí tương đương về các mặt:

- Số lượng HS.

- Trình độ học tập bộ mơn.

3.4.2. Trao đổi với GV làm thực nghiệm

Chúng tơi đã trao đổi với GV dạy thực nghiệm một số vấn đề trước khi thực nghiệm:

- Mục đích của việc tiến hành thực nghiệm sư phạm của đề tài.

- Tính hợp lý khi chọn các lớp đối chứng và thực nghiệm đã nêu.

- Tình hình học tập, năng lực nhận thức của HS các lớp về mơn hố học.

- Trao đổi, thảo luận nội dung, phương pháp thực nghiệm, và cĩ những dự kiến linh hoạt thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với điều kiện khách quan về trường lớp, CSVC, tránh tình trạng thực hiện máy mĩc theo mẫu cĩ sẵn. Như thế cĩ thể làm hạn chế sự chủ động của GV và HS trong quá trình dạy học, do đĩ làm giảm hiệu quả dạy học.

3.4.3. Trao đổi với lớp TN-ĐC

Do vậy, để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực nghiệm, chúng tơi và GV chủ nhiệm phải gặp gỡ, trị chuyện với các lớp. Trước hết là thơng báo mục đích, kế hoạch thực nghiệm. Sau đĩ động viên tinh thần học tập nghiêm túc của các

em tránh tình trạng chán học, học đối phĩ làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả

học tập nội dung cũng như sai lệch kết quả thực nghiệm.

3.4.4. Lên kế hoạch

- Chúng tơi cùng với GV thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập tại

các trường thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm.

- Kế hoạch dạy học từng bài, từng tiết cho phù hợp nội dung phân phối chương trình của bộ và phù hợp với thời lượng học tập bộ mơn tại trường, phù hợp với CSVC sẵn cĩ.

- Kế hoạch thu bài kiểm tra, chấm điểm và thống kê, xử lí số liệu.

- Kế hoạch phát, thu, thống kê, xử lí số liệu các phiếu điều tra, đánh giá của

GV để cĩ những tín hiệu phản hồi khách quan nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

3.4.5. Chuẩn bị cho tiết lên lớp

* Lớp TN:

- Giáo án điện tử đã thiết kế theo hướng kết hợp với các phương pháp dạy học

tích cực, bài ghi của HS, đề kiểm tra, SGK, SBT.

- Cung cấp thêm cho HS hệ thống bài tập mà đề tài đã phân dạng và xây dựng

thêm cho phong phú để các em làm tài liệu tự học ở nhà.

- Bố trí phịng học, phương tiện dạy học hỗ trợ theo giáo án và linh động thay

đổi PPDH tích cực cho phù hợp với điều kiện CSVC của nhà trường. * Lớp ĐC:

- Giáo án thường, đề kiểm tra, SGK, SBT.

- Bố trí phịng học theo nhà trường đã sắp xếp.

3.4.6. Tiến hành dạy học

k i i i=1 n x X = n ∑ + Lớp TN:

- Dạy theo giáo án điện tử đã được thiết kế, tích hợp một số phương pháp tích cực

phù hợp với từng bài cụ thể.

- Để rèn thêm năng lực tự học, củng cố, khắc sâu kiến thức, HS cĩ thể làm thêm

một số bài tập đã thiết kế trong đề tài. + Lớp ĐC:

- Dạy theo giáo án thường: thuyết trình, đàm thoại theo hướng giải thích, thí nghiệm

minh họa.

- Làm thêm bài tập trong SGK và SBT.

* Thống nhất đề kiểm tra ở lớp TN và ĐC là như nhau: Sau mỗi bài học, GV cho HS làm kiểm tra 10 đến 25 phút.

3.4.7. Tổ chức kiểm tra, thu, chấm bài kiểm tra

3.4.8. Thống kê và xử lí số liệu các bài kiểm tra [4], [9]

Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học như sau:

* Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích

- Bảng phân phối tần số: số HS cĩ được điểm tương ứng với một đơn vị điểm xi.

- Bảng tần suất: liệt kể số % học sinh đạt đơn vị điểm xi.

- Bảng tần suất tích lũy: liệt kê số % HS đạt điểm xi trở xuống.

* Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích

Đồ thị đường lũy tích giúp thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC.

* Tính các tham số đặc trưng

-Trung bình cộng: là điểm “cân bằng” trong một tập hợp dữ liệu.

Với : nilà tần số của các giá trị xi n là số HS thực nghiệm.

Điểm trung bình phần nào cĩ thể cho phép đánh giá xem hiệu quả giảng dạy ở lớp nào cao hơn. Nhưng khơng thể chỉ dựa vào điểm trung bình cộng mà cịn dựa

vào các tham số khác.

- Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình

2 2 n (x -x)i i S = n - 1 ∑ 2 i i n (x -x) S = n - 1 ∑

Độ lệch chuẩn phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán.

- Sai số tiêu chuẩn m tức là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

m = S

n ; giá trị X sẽ biến thiên trong đoạn [X- m; X+ m]

- Hệ số biến thiên V S

V = .100%

X

+ Khi 2 bảng số liệu của 2 nhĩm cĩ giá trị X tương đương thì căn cứ vào giá

trị độ lệch chuẩn S, nhĩm cĩ S nhỏ là nhĩm cĩ chất lượng tốt hơn.

+ Khi 2 bảng số liệu của 2 nhĩm cĩ X khác nhau thì so sánh giá trị của V.

Nhĩm cĩ giá trị V nhỏ là nhĩm cĩ chất lượng đồng đều hơn.

* Lập bảng phân loại kết quả học tập của học sinh:

Nguyên tắc phân loại Giỏi: Điểm từ 8.5 đến 10; Khá: Điểm từ 7 đến 8 Trung bình: Điểm từ 5 đến 6.5 ; Yếu – kém: Điểm dưới

•Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị XTN và XĐC là cĩ ý nghĩa với

mức ý nghĩa α, chúng tơi dùng chuẩn -Student

TN C 2 2 TN C TN C (X - X ) t = S S n n Đ Đ Đ +

Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị tα, k với độ

lệch tự do k = nTN + nĐC -2

- Nếu t ≥ tα, k thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC là cĩ ý nghĩa với mức ý

- Nếu t < tα, k thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

Một phần của tài liệu một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học phần hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)