Nhĩm biện pháp về hệ thống, củng cố kiến thức, giúp học sinh tự học

Một phần của tài liệu một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học phần hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản (Trang 55 - 102)

1 .2.2 Hoạt động dạy

2.2.4. Nhĩm biện pháp về hệ thống, củng cố kiến thức, giúp học sinh tự học

2.2.4.1. BP 10. Hệ thống hĩa kiến thức cơ bản, giúp HS nắm trọng tâm của từng bài, từng chương

2.2.4.2. BP 11. Giúp học sinh nắm được cách giải các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp

2.2.4.3. BP 12. Thiết kế hệ thống bài tập từ đơn giản đến phức tạp 2.2.4.4. BP 13. Giúp học sinh ghi nhớ bài học

2.2.4.5. BP 14. Hướng dẫn học sinh cách học

2.2.1. Nhĩm biện pháp về giáo dục ý thức, tư tưởng

2.2.1.1. BP 1. Giáo dục ý thức học tập, động viên, khuyến khích học sinh

Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành năm 2002 thì :

- Động viên cĩ nghĩa là tác động đến tinh thần làm cho phấn khởi vươn lên mà tích cực hoạt động.

- Khuyến khích cĩ nghĩa là tác động đến tinh thần để gây phấn khởi, tin tưởng mà cố gắng hơn.

Đầu tiên giáo viên cần tìm hiểu xem động cơ học tập của học sinh là gì, cĩ thể cho các em làm một trắc nghiệm nhỏ gồm các câu hỏi như: tại sao em lại đi học?...Thường thì các em nghĩ học là để cha mẹ vui, cha mẹ bắt đi học nên phải đi, hay cĩ em học để cha mẹ cho thứ này thứ khác…Nĩi chung, động cơ học tập của học sinh yếu thường là động cơ bên ngồi. Từ đĩ, giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh, dùng tình thương để giúp học sinh hiểu rằng việc học là để cĩ kiến thức cho chính bản thân mình, học để làm người, để hồ nhập với cộng đồng, để chiếm lĩnh tri thức của lồi người, học để lập thân, lập nghiệp; học để phục vụ Tổ quốc,

phục vụ nhân dân.

Trong những nguyên nhân bên ngồi ảnh hưởng đến động cơ học tập trước hết phải kể đến cha mẹ học sinh, thầy cơ, bạn bè. Chính vì vậy giáo viên bộ mơn cần kết hợp chặt chẽ với GV chủ nhiệm và phụ huynh học sinh để giáo dục các em ý thức trong học tập. Vì giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học sinh, đã tìm hiểu từng đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi các em về cả học lực và hạnh kiểm nên cĩ thể kịp thời giáo dục, uốn nắn học sinh. Cịn Hội phụ huynh học sinh là cầu nối giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với gia đình HS.

Ngồi ra, trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ mơn cần hướng dẫn học sinh phương pháp học tập hiệu quả. Tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập từ đĩ sẽ giúp cho học sinh cĩ ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của mơn học trong thực tiễn.

Phải tạo cho khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, đừng để cho học sinh sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu, tơn trọng mình. Giáo viên khơng nên dùng biện pháp đuổi học sinh ra ngồi khơng cho học sinh học tiết học đĩ khi học sinh khơng nghe giảng, khơng chép bài hay khơng thuộc bài vì làm như thế học

sinh sẽ lại cĩ một buổi học khơng thu hoạch được gì.

Giáo viên phải giúp cho học sinh biết được trách nhiệm học tập của các em thơng qua các hoạt động, những câu chuyện đề cao việc học và lợi ích của việc học hành cĩ kết quả ảnh hưởng đến tương lai của các em thế nào. Giáo viên nên tránh việc la mắng học sinh khi các em cịn lơ là trong học tập, nên cĩ các biện pháp uyển chuyển hơn (vì ở nhà các em đã bị bố mẹ la mắng rồi). Giúp học sinh xây dựng hình ảnh lý tưởng của mình. Nhiều học sinh luơn học tốt do các em sớm hình thành trong tâm tưởng của mình hình ảnh một khuơn mẫu trong tương lai mà các em cố gắng để phấn đấu đạt được. Đĩ cĩ thể là hình ảnh người thầy, một dược sỹ, một bác sỹ hay một kỹ sư. Khơng nên “chưởi mắng, nhục mạ” học sinh dù bất cứ tình huống nào. Nếu học sinh khơng nghiêm túc học tập thì dùng lời lẽ để khuyên các em học tập,

nếu các em học quá yếu thì chịu khĩ hướng dẫn lại từ từ, làm như thế khơng những được các em học sinh yếu quý mến mà các em học khá giỏi cũng rất thích.

Dạy cho học sinh thái độ tích cực đối với việc học hành, kể cả khi bị điểm kém. Dạy cho học sinh lúc nào cũng phải cố gắng hết mình để học đạt kết quả tốt hơn. Dạy HS phải đi học đầy đủ, vào lớp thì phải tập trung vào nghe giảng và làm theo những yêu cầu của giáo viên đề ra. Đặt mục đích cuối cùng là lấy kiến thức thi đậu tốt nghiệp, khơng phải học để đối phĩ với các giờ kiểm tra trên lớp.

GV đừng tỏ ra bực mình đối với những câu hỏi cĩ vẻ ngớ ngẩn của học sinh. Kiên trì trả lời mọi câu hỏi của các em. Hãy đặt nhiều câu hỏi từ dễ đến khĩ cho học sinh trả lời. Nếu thấy học sinh cĩ khả năng trình bày một nội dung nào đĩ, thì cứ gọi các em trình bày. Khen ngợi trước lớp các HS cĩ tiến bộ, trả lời được các câu hỏi của GV, giải được bài tập...Khuyến khích học sinh bằng điểm 10.

Tạo ra sự thi đua giữa các cá nhân, các tổ trong lớp nhưng tránh tạo ra sự

ganh đua căng thẳng giữa học sinh với nhau.

Tăng cường tính tự động viên của học sinh. Đặt ra các mục tiêu nâng cao chất lượng học tập của học sinh cĩ tính khả thi.

Tạo cho học sinh cĩ cảm giác thành cơng. Cảm giác thành cơng đem lại cho học sinh niềm xúc cảm trong học tập.

Thể hiện sự quan tâm đến từng học sinh trong lớp.

Điều quan trọng là học sinh phải phải cĩ thiện cảm với giáo viên và ngược lại. Tuy nhiên vẫn cần sự nghiêm khắc đối với học sinh chưa ngoan. Luơn giữ mối quan hệ tốt đẹp đối với học sinh. Yếu tố đầu tiên người giáo viên phải đạt được là lấy được lịng tin ở học trị, đừng để học trị ghét mình.

2.2.1.2. BP 2. Gây hứng thú học tập cho học sinh

a. Tác dụng của hứng thú

- Hứng thú duy trì trạng thái tỉnh táo của cơ thể. Hứng thú làm cho con người

phấn chấn vui tươi, làm việc lâu mệt mỏi. Chỉ khi nào cĩ hứng thú thì sự cố gắng mới được bền bỉ. Hứng thú làm cho quá trình dạy học trở nên hấp dẫn.

- Hứng thú làm chỗ dựa cho sự ghi nhớ (quy luật hướng đích và quy luật ưu tiên).

- Hứng thú tạo ra và duy trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động.

- Hứng thú là động cơ chiếm ưu thế trong hoạt động hàng ngày của con người.

Hứng thú là hệ động cơ duy nhất cĩ thể duy trì được cơng việc hàng ngày một cách bình thường. Hứng thú ảnh hưởng đến tính chất, diễn biến và kết quả của hoạt động. Hứng thú làm cho hiệu quả của hoạt động được nâng cao.

- Cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác và tư duy. Hứng thú điều

khiển hoạt động định hướng. Chính cảm xúc hứng thú cùng với các cấu trúc và định hướng nhận thức quyết định phương hướng của tri giác, nhận thức và hành động.

- Hứng thú tạo cơ sở động cơ cho hoạt động nghiên cứu và sáng tạo. Hứng thú

cĩ vai trị trung tâm trong các hoạt động sáng tạo.

- Hứng thú là hệ động cơ cực kỳ quan trọng trong sự phát triển các kỹ năng, kỹ

xảo và trí tuệ.

- Hứng thú rất cần thiết với sự phát triển nhân cách, phát triển tri giác và nhận thức.

- Hứng thú cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển cuộc sống xã hội và duy

trì các quan hệ giữa các cá nhân.

Qua đây chúng ta thấy tác dụng to lớn của hứng thú nên GV cần phải gây được hứng thú trong học tập cho HS thì kết quả học tập mới nâng cao được.

b. Một số hình thức gây hứng thú trong dạy học

•Gây hứng thú bằng cái mới lạ

- Những điều mới lạ, những khác biệt với cái thơng thường của nội dung kiến

thức.

- Cách nhìn mới đối với kiến thức. Một kiến thức quen thuộc nhưng cĩ thể

phát hiện ra trong đĩ những nét mới nếu chúng ta quan sát nĩ dưới một gĩc độ

khác, một cách nhìn khác, hoặc nghiên cứu nĩ một cách sâu sắc hơn.

•Gây hứng thú bằng sự phong phú đa dạng, luơn thay đổi

- Sự đa dạng về hình thức tổ chức dạy học …

•Gây hứng thú bằng sự bất ngờ, ngạc nhiên.

•Gây hứng thú bằng tính chất phức tạp, khĩ khăn, mạo hiểm, cĩ vấn đề của

kiến thức. Cho học sinh tham gia những hoạt động sáng tạo: nghiên cứu, tìm tịi, khám phá kiến thức.

•Gây hứng thú bằng sự bí ẩn, bí mật, kích thích tính tị mị (ví dụ: khi kể lại

lịch sử của các tên gọi, phát minh…).

•Gây hứng thú bằng sự lợi ích, thiết thực, những hình ảnh tưởng tượng đến

kết quả của cơng việc.

•Gây hứng thú bằng sự thỏa mãn nhu cầu, đem lại cảm giác thú vị, dễ chịu.

•Gây hứng thú bằng cách tác động vào ý thức, tình cảm.

- Cảm xúc và thái độ của giáo viên.

- Quan hệ thầy - trị, trị – trị.

c. Gây hứng thú bằng thí nghiệm hĩa học

Cách thiết kế

- Bước 1 : xác định nội dung kiến thức bài học cĩ thể xây dựng thí nghiệm

kích thích tư duy : giáo viên lựa chọn , kết hợp những nội dung cĩ thể thiết kế được thí nghiệm.

- Bước 2 : xác định được đối tượng thí nghiệm, thí nghiệm sẽ dành cho học

sinh hay giáo viên. Nếu thí nghiệm biểu diễn của giáo viên thì mức độ khĩ và nguy hiểm cĩ thể cao hơn. Cịn thí nghiệm do học sinh thực hiện cần đơn giản, ít độc , dễ thực hiện.

- Bước 3 : thiết kế thí nghiệm hĩa học kích thích tư duy. Điều này cần rất nhiều thời gian và cơng sức của giáo viên. Những thí nghiệm này ngồi tác dụng kích thích tư duy, gây hứng thú cho học sinh cũng cần phải dùng dụng cụ hĩa chất dễ tìm để cĩ thể thực hiện thí nghiệm được nhiều lần.

- Bước 4 : làm thử thí nghiệm và kiểm tra những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật

thực hiện thí nghiệm và khả năng thành cơng, an tồn, hiện tượng rõ, đẹp.

Cách sử dụng

- Khi sử dụng thí nghiệm hĩa học kích thích tư duy trên lớp, giáo viên cần

khai thác nguồn kiến thức hĩa học cho phù hợp với thí nghiệm, giúp học sinh khơi dậy sự hứng thú của học sinh vào nội dung bài học. Lượng hĩa chất cần sử dụng vừa phải, tránh gây ngột ngạt khơng khí lớp học sẽ làm phản tác dụng của thí nghiệm. Ngồi ra, giáo viên cần khai thác các phương pháp dạy học, những hoạt động dạy học và thủ pháp về tâm lí để thí nghiệm cĩ thể mang đến kết quả cao hơn.

- Khi sử dụng thí nghiệm trong những buổi ngoại khĩa, đĩ vui hĩa học, giáo

viên cĩ thể dùng lượng hĩa chất lớn để thực hiện thí nghiệm vì khơng gian rộng rãi, thống đãng. Giáo viên cần lưu ý về dụng cụ thích hợp để cho hiện tượng rõ, đẹp và dễ quan sát. Nếu giáo viên biết kết hợp những thủ pháp tâm lí gây bất ngờ và cách tổ chức hoạt động tốt cĩ thể kèm theo câu hỏi và phần thưởng thì học sinh sẽ hứng thú với thí nghiệm được xem và tham gia giải thích những hiện tượng hĩa học đĩ.

- Khi cho học sinh tự thực hiện thí nghiệm, các em sẽ rất thích thú vì được tự

mình tìm hiểu, khám phá. Tuy nhiên, các em cịn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm xử lí khi cĩ sự cố xảy ra. Do đĩ, khi chọn thí nghiệm dành cho học sinh, giáo viên cần thiết kế những thí nghiệm với mức độ khĩ vừa phải, ít nguy hiểm, thí nghiệm nên

vận dụng những kiến thức mà các em đã biết. Nếu kiến thức quá khĩ thì các em rất

dễ gây chán nản, khơng hứng thú tìm hiểu.

d. Gây hứng thú bằng việc khai thác các nguồn kiến thức hĩa học

Khi khai thác các nguồn kiến thức về hĩa học để gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Tính chất mới của nội dung kiến thức cần cung cấp.

- Những điều bí ẩn, thần bí cĩ liên quan đến kiến thức bài học.

- Sự đổi mới kiến thức trên nền tảng kiến thức sẵn cĩ của học sinh.

- Tính lịch sử của nội dung kiến thức đang đề cập.

- Những thành tựu hiện đại của khoa học liên quan đến nội dung kiến thức

đang đề cập.

- Truyền đạt những cách nhìn mới cho học sinh.

- Giúp học sinh tự tìm tri thức mới cho mình.

- Tạo điều kiện để học sinh cĩ dip chia sẻ kiến thức mới của mình với thầy cơ,

bạn bè.

Ví dụ 1: Khi giảng phản ứng thế của etan với clo tạo etylclorua, GV cĩ thể hỏi HS : Khi các cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn trên đất thì nhân viên y tế chỉ cần dung thuốc phun vào chỗ bị thương, sau đĩ cầu thủ bị thương tiếp tục thi đấu. Thuốc đĩ là thuốc gì?

Khi bị thương, chỗ bị đau sẽ rất đau đớn nên nhân viên y tế dung phương pháp làm lạnh cục bộ bằng cách phun chất làm lạnh tức thời lên chỗ bị thương. Chất làm

lạnh ở đây là etyl clorua C2H5Cl. Đây là hợp chất hữu cơ cĩ nhiệt độ sơi khoảng

12,3oC. Ở nhiệt độ thường khi tăng áp suất sẽ biến thành chất lỏng. Khi phun etyl

clorua lên chỗ bị thương các giọt etyl clorua tiếp xúc với da, nhiệt độ cơ thể sẽ làm

etyl clorua sơi lên và bốc hơi rất nhanh. Quá trình này thu nhiệt mạnh làm cho da bị

lạnh đơng cục bộ và tê cứng. Vì vậy thần kinh cảm giác khơng truyền được đau lên đại não nhờ đĩ cầu thủ khơng cịn cảm giác đau. Cũng do sự đơng cục bộ mà vết thương khơng bị chảy máu. Chú ý etyl clorua chỉ tạm thời khơng làm cho cầu thủ cảm giác đau mà khơng cĩ tác dụng chữa vết thương.

Ví dụ 2: Khi giảng ứng dụng của các ankan, GV cĩ thể hỏi : Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, cịn khi đốt gỗ, than đá lại cịn tro?

Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ cĩ độ

thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hồn tồn tạo thành CO2 và hơi

H2O, tất cả chúng đều bay vào khơng khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon,

nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.

Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều cĩ những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và cĩ thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng cịn cĩ các khống vật. Những khống vật này đều khơng cháy được.Vì vậy sau khi đốt

cháy gỗ sẽ cịn lại và tạo thành tro. Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngồi cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp cịn cĩ các khống là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than cịn cho nhiều tro hơn.

Ví dụ 3 : khi dạy ứng dụng của các ankan, trong đĩ cĩ ứng dụng làm nhiên liệu cho động cơ thì chúng ta cĩ thể sử dụng thơng tin mới lạ “100 triệu USD để sản xuất ethanol từ sắn”

Ethanol thường được biết là các đồ uống cĩ cồn, nay đang được một số người

Một phần của tài liệu một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học phần hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản (Trang 55 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)