1 .2.2 Hoạt động dạy
1.4.2. Nguyên nhân dẫn đến học yếu mơn hĩa học
Tình trạng học sinh trung bình, yếu đã và đang tồn tại ở hầu hết các trường học, từ nơng thơn đến thành thị, từ trường dân lập đến trường cơng lập.
Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém, sau đây tơi xin phân tích một số nguyên nhân chính, để từ những nguyên nhân đĩ cĩ thể tìm ra hướng khắc phục khĩ khăn giúp học sinh vươn lên trong học tập.
1.4.2.1. Nguyên nhân từ phía học sinh
Nguyên nhân học sinh học tập yếu kém cĩ thể kể đến là :
- HS lười học: Qua quá trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng đa số các học sinh học tập yếu là do vào lớp khơng chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì khơng xem lại bài, khơng chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cặp sách đến trường, nhiều khi học sinh cịn khơng biết ngày đĩ học mơn gì, vào lớp thì khơng chép bài
vì lí do là khơng cĩ đem tập học của mơn đĩ. Một số học sinh đi học thất thường, ham chơi, la cà quán xá, tiệm internet.
- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp dưới: Để việc học tập cĩ kết quả thì địi hỏi trước đĩ học sinh phải cĩ vốn kiến thức nhất định. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều học sinh đã khơng cĩ được những vốn kiến thức cơ bản ngay từ lớp nhỏ, từ đĩ càng lên các lớp lớn hơn, học những kiến thức mới cĩ liên quan đến những kiến thức cũ thì học sinh đã quên hết cho nên việc tiếp thu kiến thức mới trở thành rất khĩ khăn
đối với các em, các em khơng theo kịp các bạn từ đĩ sinh ra chán học và buơng
xuơi. Nguyên nhân của việc này cĩ thể nĩi đến một phần là do giáo viên chưa đánh
giá đúng trình độ của học sinh.
- Học sinh khơng cĩ thời gian cho việc tự học: Với những vùng nơng thơn
nghèo, đa số các bậc phụ huynh nghĩ học sinh đến trường, học những gì giáo viên giảng là đủ rồi và chưa chú ý đến vấn đề tự học của học sinh. Một số bộ phận học sinh phải làm cơng việc nhà, chăm sĩc em nhỏ, làm cơng việc ở ngồi đồng… mà đáng lí ra thời gian đĩ học sinh phải ngồi trên lớp học hoặc đang ngồi thảo luận với bạn bè trong những giờ học nhĩm.
- Học sinh cĩ chỉ số IQ thấp, hoặc khơng cĩ bán cầu não trái phát triển nên
khơng cĩ năng khiếu trong các mơn khoa học tự nhiên nĩi chung và mơn hĩa học nĩi riêng.
- Học sinh học hành yếu kém là do các em ghét mơn học : Do thời gian trước
kia mơn học đĩ đã tạo ra các dấu ấn, để lại những kỹ niệm buồn cho các em (ví dụ giáo viên bộ mơn đối xử khơng cơng bằng đối với các em, trù dập hoặc do ngẫu nhiên, lần nào thầy kiểm tra bài cũ cũng đúng lúc các em khơng thuộc, phải nhận điểm kém).
- Học sinh khuyết tật : Học sinh cĩ thể chất kém phát triển hay dị tật bẩm sinh
và một số biểu hiện bất thường khác của cơ thể đã khiến HS gặp khơng ít khĩ khăn trong quá trình học tập. Bởi vì, với đặc điểm thể chất yếu kém như thế, các em phải nổ lực hơn gấp nhiều lần so với những học sinh bình thường khác thì kết quả học
tập mới tốt được. Tuy nhiên khơng phải học sinh nào cũng cĩ thể vượt qua được mặc cảm về cơ thể và cĩ ý chí mạnh mẽ để vươn lên trong học tập.
- Trường hợp cĩ những HS rất muốn học nhưng lại khơng biết cách học, khơng biết học như thế nào: Phần lớn là chưa cĩ phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưng khơng hiểu gì cả ), học vẹt, khơng cĩ khả năng vận dụng kiến thức, trong thi cử thì quay cĩp. Theo sách giáo khoa hiện hành, để dễ dàng tiếp thu bài, nhanh chĩng lĩnh hội được tri thức thì người học phải biết tự tìm tịi, tự khám phá, cĩ như thế thì khi vào lớp mới nhanh chĩng tiếp thu và hiểu bài một cách sâu sắc được.
Tuy nhiên, phần lớn học sinh hiện nay đều khơng nhận thức được điều đĩ. Học sinh
chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi chép vào vở, về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà khơng hiểu được nội dung đĩ nĩi lên điều gì.
- Thời gian học thêm quá nhiều: Học sinh khơng "tiêu hĩa" hết, sinh ra uể oải,
nhàm chán. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ những học sinh yếu khơng chịu đi học phụ đạo.
1.4.2.2. Nguyên nhân từ phía giáo viên
Khơng ai phủ nhận vai trị quan trọng của giáo viên trong quá trình dạy học, đa số các thầy cơ được đào tạo đầy đủ về chuyên mơn và nghiệp vụ, nhưng củng cĩ một số thầy cơ chưa áp dụng đúng phương pháp, biện pháp để giúp HS cả lớp đặc biệt là HS yếu nắm được kiến thức. Một số thường hợp thường thấy là:
- Giáo viên dạy khơng đúng trọng tâm kiến thức, cĩ những tiết giáo viên cịn nĩi lan man, ngồi lề chưa khắc sâu kiến thức trọng tâm mà đối với đối tượng học sinh yếu thì khả năng ghi nhớ lại kém, HS khơng thể ghi nhớ tất cả các điều đã học.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho từng đối tượng; quan tâm khơng đúng đối tượng từ đĩ học sinh khơng hiểu bài.
- Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, SGK, thí nghiệm cịn hạn chế,chưa khai thác hết tác dụng của các đồ dùng dạy học này trong khi khả năng ghi nhớ hình ảnh trực quan của HS yếu thì tốt hơn ngơn từ.
- Chưa xử lý được hết các tình huống trong tiết dạy, việc tổ chức các hoạt động dạy học cịn mang tính hình thức chưa phù hợp với đối tượng học sinh yếu.
- Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với nội dung bài học và trình độ của học sinh, năng lực tổ chức giờ học theo nhĩm cịn hạn chế.
- Chưa động viên, tuyên dương kịp thời HS khi HS cĩ một biểu hiện tích cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ.
- Chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp, GV chỉ chú trọng vào các em HS khá, giỏi và coi đây là chất lượng chung của lớp.
- Nhiều khi thương HS cho HS lên lớp mà chưa nghỉ tới hậu quả lâu dài các em phải gánh chịu khi học lên lớp trên mà kiến thức cơ bản ở lớp dưới thì khơng cĩ.
- Cịn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm các giải pháp giải quyết vấn đề chất lượng học tập của HS, cĩ tâm lí trơng chờ vào sự chỉ đạo của cấp trên.
- Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu quyết tâm với nghề nghiệp, bệnh thành tích, khơng đánh giá đúng thực chất của lớp mình giảng dạy.
- Đa số giáo viên đều tận tụy với cơng tác giảng dạy, chăm chút học sinh nhưng cĩ những trường hợp chỉ thành cơng với đối tượng là học sinh khá trở lên, cịn đối với học sinh yếu kém thì chưa cĩ hiệu quả.
- Một khĩ khăn khác là phần lớn giáo viên phải dạy quá nhiều tiết nên khơng thể gắn bĩ chăm chút từng học sinh được.
- Một số GV cịn hạn chế về chuyên mơn nghiệp vụ, chưa nắm chắc chuẩn kiến thức cần đánh giá nên nhiều lúc yêu cầu quá cao so với chuẩn, chưa đầu tư cho việc ra đề kiểm tra, chỉ dạy tốt những giờ thao giảng .
- Việc dạy cho học sinh cách tự học hình như ít thực hiện, chỉ lo dạy hết nội dung đã qui định, lo cháy giáo án. Khi giảng bài trên lớp cịn phụ thuộc quá nhiều
vào SGK, giáo án, ít khi xuống gần học sinh, giọng nĩi một số giáo viên cịn hạn
chế.
- Một số giáo viên cịn thiếu nghệ thuật cảm hố học sinh yếu, khơng gây hứng thú cho học sinh thích học mơn mình...
- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập cịn nhanh khiến cho học sinh yếu kém khơng theo kịp.
- Chưa chú ý đúng mức tới cơng tác kiểm tra đánh giá. Đặc điểm của HS yếu là khơng tự giác và lười học. Nếu GV khơng chú ý đến việc kiểm tra liên tục, thường xuyên thì HS sẽ xao nhãng việc học, về nhà khơng học bài, khơng làm bài…kết quả là HS khơng nhớ được kiến thức nào hết.
1.4.2.3. Nguyên nhân từ phía gia đình
Từ những khĩ khăn về đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, khơng quan tâm đến việc học tập của con, phĩ mặc cho nhà trường, cĩ gia đình buộc con cái phải lao động, làm cho các em khơng cĩ thời gian học tập ở nhà như soạn bài, học bài cũ, do đĩ khi đến lớp việc tiếp thu bài mới rất khĩ khăn, khơng cĩ thời gian ngủ nên các em đến lớp thường buồn ngủ nên khơng nghe giảng dẫn đến khơng nắm kiến thức, khơng làm được bài kiểm tra, lo lắng sợ sệt khi thầy cơ giáo kiểm tra bài cũ .. từ đĩ thua sút bạn bè và phát sinh tâm lí chán học dẫn đến trốn học, bỏ học.
Nhiều gia đình vì kế sinh nhai, cả vợ chồng đều đi làm ăn xa, phĩ mặc con cái cho ơng bà hoặc chị em chăm sĩc lẫn nhau, một số HS chưa tự giác và thiếu sự quản lí chặt chẽ của người lớn nên nảy sinh những tư tưởng khơng lành mạnh, từ đĩ ham chơi mà trốn học, bỏ học. Cĩ gia đình tuy khơng khĩ khăn về kinh tế nhưng cĩ tham vọng làm giàu, bỏ mặc con cái, khơng quan tâm đến việc học tập của con cái kể cả những thĩi hư tật xấu của con cái, cha mẹ cũng khơng biết để răn dạy, do đĩ từ những vi phạm nhỏ dần dần đến việc lớn.
Lứa tuổi các em rất nhạy cảm, những cuộc cải vả của cha mẹ, sự to tiếng quát nạt, bạo lực của bố mẹ làm cho các em dần dần bị ảnh hưởng, từ đĩ nẩy sinh những việc làm khơng lành mạnh, thích đánh lộn để giải tỏa tâm lý, bị ức chế, bỏ nhà đi chơi khơng thíêt tha đến việc học, từ đĩ lực học giảm sút dẫn đến chán học, bỏ học. Ngồi ra, gặp hồn cảnh gia đình cĩ người cha nát rượu, cũng ảnh hưởng rất lớn đến HS. Với mơi trường giáo dục của gia đình như vậy, HS khĩ cĩ thể trở thành con ngoan trị giỏi, nếu khơng cĩ sự động viên kịp thời của bạn bè, nhà trường và thầy cơ.
HS là con của gia đình cơng nhân phải di chuyển chỗ ở thường xuyên nên việc học cũng bị ảnh hưởng.
Học sinh là con em các dân tộc ít người gặp khĩ khăn trong vấn đề ngơn ngữ cũng cĩ ảnh hưởng đến vấn đề học tập của các em.
1.4.2.4. Nguyên nhân khác
Cùng với nhu cầu phát triển của xã hội thì yêu cầu đặt ra với học sinh hiện nay
ngày càng cao. Vì thế nội dung chương trình của các mơn học ngày càng quá dài,
nhiều và khĩ, khơng thể giảm tải, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Tuy nhiên, mỗi trường, mỗi giáo viên cĩ thể khắc phục nhược điểm này được bằng
ccáh dạy theo mục tiêu của trường mình, lớp mình. Với những đối tượng học sinh
yếu, đừng đặt yêu cầu quá cao đối với các em.
Mặt khác, do đặc trưng của mơn hĩa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, cho nên để mơn học dễ hiểu cần phải thực hành nhiều. Tuy nhiên khơng phải giờ học nào giáo viên cũng cĩ điều kiện thực hiện thí nghiệm để làm sáng tỏ nội dung bài học. Đặc biệt những thí nghiệm về hĩa hữu cơ, thời gian phản ứng lâu, hiệu suất thấp nên thời lượng một tiết học 45 phút đủ để thể tiến hành được, và cịn khĩ thành cơng.
Hầu hết các trường đều thiếu thốn quá nhiều về cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học.
Số học sinh trong một lớp cịn quá nhiều nên làm cho giáo viên khĩ khăn trong việc quan tâm đầy đủ đến các đối tượng HS và các em cũng dễ quay cĩp trong thi cử hơn.
Bộ máy quản lí trường học chưa tốt nên chưa thực hiện tốt việc kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh (ngân hàng đề, bốc thăm đề kiểm tra, quản lý đề , duyệt đề ....).
Nội dung sinh hoạt chuyên mơn cịn nghèo nàn, nặng về hành chính, chưa tập trung thảo luận, bàn bạc để tìm ra những biện pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bộ mơn. Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV ( tổ chức hội thảo, mở chuyên đề, BDTX,..) làm cịn qua loa, chưa triển khai tốt các chuyên đề để phục vụ
nâng cao chất lượng dạy và học. Đánh giá xếp loại đội ngũ GV đơi khi mang tính hình thức, chưa thực chất; kế hoạch phụ đạo học sinh trung bình, yếu cịn chậm.
Ở địa phương chưa cĩ chương trình, kế hoạch cụ thể để tham gia giáo dục học
sinh. Xã hội phát triển là điều đáng mừng, nhưng khi nền kinh tế phát triển theo cơ
chế thị trường nĩ kéo theo một bộ phận khơng lành mạnh phát trỉên như dịch vụ giải trí khơng lành mạnh, phim ảnh bạo lực, …Hiện nay, do sự quản lí khơng chặt chẽ của nhà nước, các dịch vụ bida, internet, karaoke … được tổ chức gần trường học, lơi cuốn, hấp dẫn các em vào các trị chơi đĩ. Các em lao vào đĩ dẫn đến trốn học và những vi phạm khác. Đồng thời các kênh truyền hình chiếu một số bộ phim cĩ mang những hình ảnh bạo lực làm cho các em dễ dàng bắt chước. Nhiều thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, sống thiếu lành mạnh vẫn chưa được xử lý đúng mức làm tác động xấu đến quá trình học tập và rèn luyện của các em. Nhiều quán xá cịn lợi dụng học sinh để kinh doanh.
Ngày nay, thị trường sách rất đa dạng. Sách tham khảo được bày bán ở khắp
các nhà sách, từ thành thị đến nơng thơn. Nhưng để ý, chúng ta sẽ thấy hầu hết các
sách đều ghi: dành cho học sinh giỏi, học sinh luyện thi vào các trường chuyên, hay dành cho học sinh luyện thi đại học-cao đẳng….mà khơng cĩ sách nào ghi dành cho học sinh trung bình, yếu. Thật sự là chưa cĩ một chương trình, giáo án nào cĩ sẵn cho riêng đối tượng này. Chính điều này gây cản trở lớn cho học sinh yếu, nhất là các em bị mất căn bản từ lớp dưới, khi muốn học cũng khơng biết bắt đầu từ đâu, học kiến thức nào trước và ở trong sách nào
Để cĩ được một bảng thành tích cao, khơng thiếu trường đã nâng điểm số của HS lên quá khả năng thực của các em. Mặt khác, cũng do áp lực của thành tích, các nhà trường chỉ lo lập ra các lớp chuyên, lớp chọn, lo bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học mà bỏ qua, coi nhẹ việc phụ đạo, kèm cặp những học sinh yếu. Học sinh giỏi được lập một lớp riêng, được các giáo viên giỏi giảng dạy, học sinh yếu thì học chung một lớp với nhau nên khơng cĩ bạn giỏi để hỏi han, giúp đỡ, nhà trường ít quan tâm đến các lớp này, một số giáo viên giảng dạy ở các lớp này thì thiếu nhiệt tình.
=> Tĩm lại học sinh cĩ nhiều lỗ hổng về kiến thức và kỹ năng do:
* Nguyên nhân khách quan:
- Do kinh tế gia đình khĩ khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chất
cũng như thời gian, thiếu sự quan tâm của bố mẹ dẫn đến kết quả học tập theo đĩ bị hạn chế.
- Do học sinh cĩ sự khủng hoảng nhất thời về mặt tinh thần trong cuộc sống
dẫn đến sao nhãng việc học hành.
- Do người truyền thụ kiến thức yếu về trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ sư
phạm.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Kiến thức bị hổng do học sinh lười học.
- Do khả năng tiếp thu chậm.
- Do thiếu phương pháp học tập phù hợp.