Hoạt động học tập, rèn luyện củaHSSV

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở truờng cao đắng nghề hàng hải thành phố hồ chí minh (Trang 45)

Hoạt động học tập, rèn luyện của HSSV có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động. Đó là, khác vói lao động, học tập không làm thay đổi đối tượng mà thay đổi chính bản thân mình. HSSV học tập đế tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển những phâm chất nhân cách người chuyên gia tương lai. Do vậy, nhà trường luôn đảm bảo:

+ Hoạt động học tập được diễn ra trong điều kiện có kế hoạch theo nội dung, chương trình, mục tiêu, phương thức và thòi hạn đào tạo đúng quy định . + Phương tiện hoạt động học tập là thư viện, sách vở, máy tính... + Khơi dậy tính tích cực học tập của HSSV

+ Phát huy tính độc lập của HSSV trong hoạt động học tập. Đa số HSSV tích cực học tập và rèn luyện:

- Trong giờ học sinh viên có chú ý tới bài giảng

-Tự giác tham gia vào xây dựng bài học, trao đổi thảo luận, ghi chép... - Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, rèn luyện

- Hiểu bài và có thể trình bày lại theo cách hiểu của mình - Có hứng thú học tập

- Biết vận dụng những tri thức được học vào thực tiễn - Có sáng tạo trong quá trình học tập.

Tuy nhiên, ý thức và động cơ học tập của HSSV chưa cao, nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện hiện đại hoá phòng học, thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc dạy học; cần chú ý nhiều hơn nữa đến việc học phải được gắn với thực hành, phải bổ sung dụng cụ mới để làm thí nghiệm, đủ vật tư, nguyên liệu thực hành; cần tăng cường kiểm soát việc lên diêm, công bố điếm kiểm tra kết thúc MH, MĐ của HSSV đảm bảo chính xác, đúng thời gian; thời khoá biểu cần

hợp lý hơn; cần quan tâm đến chất lượng sinh hoạt của HSSV khu nội trú; tăng cường công tác sinh hoạt chủ nhiệm; tăng cường giám sát hoạt động của nhà xe HSSV; tổ chức cho HSSV trong trường được trực tiếp tham gia sân chơi lớn của sv toàn quốc...; nhà trường tăng cường liên kết với các công ty, đơn vị kinh doanh sản xuất đê bố trí HSSV thực tập môn học, thực tập tốt nghiệp, đặc biệt khối ngành Hàng hải.

2.2.5. Công tác to chức các hoạt động ngoại khoá, hô trợ công tác đào tạo của

nhà trường

Công tác tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ công tác Đào tạo của nhà trường đã có những chuyên biến tích cực, Đoàn thanh niên phối họp phòng CT- HSSV tổ chức hội thảo kỹ năng mền; một số khoa, bộ môn đã tổ chức cho HSSV tham quan các công ty vận tải biến, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, chưa xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa từ đầu năm học, chưa thực hiện báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm về cách tổ chức, hiệu quả hỗ trợ hoạt động đào tạo của các hoạt động ngoại khóa.

2.2.6. Các hoạt động liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với các cơ sở

sản xuất.

Thiết lập quan hệ vói một số đơn vị như Công ty Đào tạo xây dựng Việt, các công ty đóng tàu, quan hệ hợp tác với một số trường cao đẳng, đại học như trường Cao đẳng nghề Kiên Giang, Đại học Giao thông vận tải TP.HCM, Đại học Hàng hải Việt Nam để thực hiện liên kết đào tạo. Tuy nhiên, công tác hợp tác doanh nghiệp chưa phát huy hiệu quả; chưa có các dự án khả thi về liên doanh, liên kết và chưa liên kết đào tạo chính quy với các cơ sở đào tạo nước ngoài.

2.2. 7. Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết hị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo

trình hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của người học. Do vậy, hàng năm nhà trường lập kế hoạch đầu tư mua sắm, kế hoạch đưa vào khai thác sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa. Đây là nhiệm vụ thường xuyên, cần thiết của Ban giám hiệu, các phòng nghiệp vụ, các khoa chuyên môn và các cán bộ, GV, CNV của toàn trường. Các nội dung sử dụng csvc, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo:

- về đầu tư, mua sắm csvc

Hàng năm Ban quản lý đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), mua sắm trang thiết bị từ nguồn đầu tư ngân sách Nhà nước tố chức thực hiện nhiệm vụ: triển khai dự án đầu tư XDCB; dự án tăng cường năng lực dạy nghề; mua sắm thiết bị, sửa chữa nhà Xưởng; xây dựng chương trình, giáo trình đã được cơ quan quản lý phê duyệt.

Các hoạt động mua sắm từ nguồn chi thường xuyên hàng năm của ngân sách nhà trường, nhiệm vụ này được giao cho phòng Kế toán - Tài chính, Quản trị đời sống tổ chức thực hiện.

- về quản lý đưa vào sử dụng

Đầu năm kế hoạch (01/01 hàng năm) Phòng Ke toán — Tài chính chủ trì cùng với Ban kiếm kê tài sản nhà trường, các phòng nghiệp vụ, khoa chuyên môn thực hiện việc đánh giá, phân loại, tổ chức theo dõi, giao nhận tài sản được thực hiện theo qui định.

- về khai thác sử dụng

Hiệu trưởng phê duyệt các quyết định giao tài sản cho CB, GV, CNV, các cá nhân được giao tài sản có nhiệm vụ khai thác, sử dụng có hiệu quả csVc, trang thiết bị dưới sự quản lý, giám sát của Phòng Ke toán- Tài chính, phòng Quản trị

đời sống.

- về Bảo dưỡng, sửa chữa

Trong quá trình sử dụng csvc, trang thiết bị sẽ hao mòn, xuống cấp, vì vậy nhà trường lập kế hoạch tố chức bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn đê duy trì hoạt động của csvc, trang thiết bị được liên tục, bền vững và có hiệu quả. Kinh phí cho công tác này được Phòng Ke toán - Tài chính cân đối, bố

TT

1

Quản lý công tác tuyển sinh Làm

tốt Tương đối tốt 30 Bình thường 50 Chưa tốt 20 2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch, nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dung chương trình đào tạo.

55 27 18

3 Quản lý công tác quy hoạch đầo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý.

36,5 45,5 18

4 Quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên.

18 55 27

5 Quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV

9 27 64

6 Quản lý việc tăng cường đổi mới phương 27 18 55

Ý kiến đánh giá (%)

TT Nội dung quản lý Làm Tương Bình Chưa

tốt đối tốt thường tốt

pháp giảng dạy.

7 Quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa Q 36 55

học, phong trào làm đồ dùng dạy học. 8 Quản lý công tác liên kết, phối họp đao tạo

giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất.

18 45,5 36,5

9 Quản lý công tác đổi mới các hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường.

9 27 64

10 Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo.

60 40

11 Quản lý công tác kiếm tra, đánh giá chất lượng đào tạo trong nhà trường.

27 55 18

Ý kiến khác

52

trí trong chỉ tiêu giao kế hoạch năm học.

Tuy nhiên, nhà trường chưa ban hành các văn bản quy định về khai thác và sử dụng csvc, trang thiết bị kỹ thuật nên hiệu quả công tác sử dụng csvc, trang thiết kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo chưa cao, công tác quản lý csvc, trang thiết bị còn bất cập, chưa đúng quy định, gây lãng phí, thất thoát.

2.2.8 Công tác kiêm tra, đánh giá, xác định trình độ và cấp văn hằng, chứng chỉ

Trong quá trình đào tạo việc kiểm tra, đánh giá là một khâu cơ bản, là một nhiệm vụ thường xuyên cúa nhà trường, là một yếu tố thúc đẩy sự rèn luyện và học tập của HSSV và nó giữ vai trò quyết định đối với chất lượng đào tạo.

Đẻ đảm bảo chất lượng của quá trình đào tạo cần phải tổ chức và quản lý chặt chẽ việc thi, kiếm tra, đánh giá, xác định trình độ và cấp văn bằng, chứng chỉ (VBCC). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch kiểm tra KTMH, MĐ, thi tốt nghiệp được cụ thể trong kế hoạch giảng dạy năm học, khóa học. Căn cứ tiêu chuẩn và mục tiêu dạy học - giáo dục cụ thể ở từng môn học, các Khoa, Bộ môn tổ chức xây dựng bộ đề kiểm tra KTMH, MĐ; Trưởng khoa, Bộ môn phê duyệt 10 đề và đáp án niêm phong kín chuyển về Phòng đào tạo trước 1 tuần tổ chức kiểm tra KTMH, MĐ, phòng Đào tạo phối hợp vói cán bộ coi kiểm tra KTMH, MĐ tổ chức bốc chọn đề trước khi tổ chức kiểm tra KTMH, MĐ; các Khoa , Bộ môn tổ chức coi kiểm tra KTMH, MĐ, chấm thi đúng quy chế và thực hiện công tác lưu trữ và bảo vệ đề kiểm tra; bài kiểm tra; điểm kiểm tra KTMH, MĐ.

Tuy nhiên, công tác tố chức kiểm tra KTMH, MĐ chưa đi vào nền nếp; giảng viên nộp đề kiêm tra và lên điếm kiêm tra KTMH, MĐ còn chậm trễ không đúng quy định của nhà trường, công tác quản lý bài kiếm tra KTMH,MĐ thiếu khoa học, không tập trung, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, đánh giá. Trong thời gian tới, nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến công tác tố chức xây dựng ngân hàng đề tự luận; ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và bài thi kỹ năng thực hành; đối mới công tác quản lý kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của

HSSV.

53

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đắng nghề Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh

Trải qua 37 năm đào tạo và phát triển, toàn trường đang chuẩn bị mọi mặt cho bước chuyên tiếp từ trường cao đắng lên Đại học. Do vậy, công tác quản lý nói chung và công tác quản lý hoạt động đào tạo nói riêng đang phải nỗ lực đối mới, hoàn thiện phù hợp với mục tiêu đề ra, phù hợp với xu thế của thời đại.

Cơ sở đê nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đắng nghề Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh dựa vào kết quả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo và tìm hiểu trên cơ sở tố chức buối tọa đàm, trưng cầu ý kiến của CBQL về 11 nội dung chủ yếu trong quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường, số người tham dự là 20 đồng chí CBQL:

- 04 đ/c trong BGH nhà trường

- lố đ/c trưởng, phó khoa, tổ bộ môn, Xưởng trường; TTHLTV và Xúc tiến việc làm . Kết quả ý kiến tham gia được tổng hợp trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Kết quả ỷ kiến của cán bộ quản lý đánh giá về những nội dung chủ yếu trong quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đang nghề Ilàng hải thành pho Hồ Chí Minh

54

Qua bảng kết quả phiếu điều tra đánh giá trên, chúng tôi nhận thấy rằng

các ý kiến đánh giá của CBQL về 11 nội dung chỉ ở mức tương đối tốt trở xuống, trong đó có nội dung 1, 2, 3 được đánh giá ở mức tương đối tốt từ 30% đến 55%, còn lại từ nội dung 4 đến 11 được đánh giá ở mức tổ chức quản lý bình thường và chưa tốt với tỷ lệ trên 70% trở lên. Do vậy, đế có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo một cách có hiệu quả, chúng tôi tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng tập trung vào 5 nội dung sau:

(1) Quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên. (2) Quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV

(3) Quản lý công tác liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất.

(4) Quản lý và sử dụng có hiệu quả có sở vật chất, trang thiết b kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo.

(5) Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo trong nhà trường.

2.3.1. Thực trạng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên

Công tác giảng dạy được coi là hoạt động trọng tâm của nhà trường, do đội ngũ cán bộ giảng viên thực hiện. Công tác này đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian và công sức của giảng viên nói riêng và của toàn trường nói chung. Nói đến quản lý công tác giảng dạy là nói đến công tác chỉ đạo, điều hành đảm bảo cho giảng viên thực hiện đúng nội quy, quy chế, quy định; thực hiện đúng và đầy đủ nội dung, chương trình cũng như kế hoạch đào tạo; đảm bảo chất lượng giảng dạy của giảng viên. Hơn nữa công tác giảng dạy trong trường cao đẳng nghề chính là quá trình tổ chức về nhận thức và rèn luyện tay nghề cho HSSV. Vì thế, chất lượng giảng dạy là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo.

Các giai đoạn thực hiện quá trình giảng dạy của giảng viên bao gồm:

- Giai đoạn chuân bị bài giảng. Đây là giai đoạn mà giảng viên đầu tư cho việc soạn giảng như nghiên cứu giáo trình, viết đề cương bài giảng, soạn giáo án; chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học.

- Giai đoạn thực hiện bài giảng trên lớp. Đây là giai đoạn giảng viên truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho HSSV, bằng các phương pháp giảng dạy linh hoạt nhằm đạt mục tiêu bài học đã đề ra.

- Giai đoạn kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV. Đây là giai đoạn không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy, bởi lẽ đánh giá kết quả học tập nhằm xem xét công tác giảng dạy của giảng viên đạt hiệu quả đến đâu, xem xét quá trình nhận thức rèn luyện kỹ năng nghề của HSSV đạt ở mức độ nào; trên cơ sở đó mà đề ra các biện pháp quản lý phù hợp, đạt được mục tiêu đề ra.

* Thực trạng quản lý công tác giảng dạy của giảng viên cụ thê như sau:

- BGH chỉ đạo các khoa, tổ chuyên môn hướng dẫn cho giảng viên lập kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu giáo trình, viết đề cương bài giảng và tiến hành soạn giáo án theo mẫu được Tống cục dạy nghề ban hành, trước khi được phân công lên lớp. Ngoài ra, các tổ chuyên môn đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi để giảng viên làm các mô hình học cụ, chuẩn bị các trang thiết bị và phương tiện dạy học, nhằm thực hiện giảng dạy đạt kết quả cao.

đội ngũ giảng viên tốt Tươngđối tốt thường tốt

1 Tổ chức quản lý, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của từng cán bộ, giảng viên

27,8 33,3 36,1 2,8

2 Quản lý việc thực hiện nội dung chuông trình đào tạo của giảng viên

25 27,8 44,4 2,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3

Quản lý việc soạn giảng và qúa trình chuấn bị lên lớp của giảng viên

16,7 36,1 41,7 5,5

4 Quản lý việc vận dụng và cải tiến các phưong pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành

11,1 16,7 58,3 13,9

5 Quản lý việc thực hiện kế hoạch và tiến độ giảng dạy các môn học của từng

16,7 55,5 25 2,8

TT

Quản lý công tác giảng day của đội ngũ giảng viên

Mửc độ thực hiện (%) Làm tốt Tươngđối tốt Bình thường Chưa tốt giảng viên

6 Quản lý quá trình tô chức lóp học, công tác chủ nhiệm của giảng viên

2,8 27,8 30,5 38,9

7 Quản lý việc thực hiện hồ sơ sổ sách chuyên môn của giảng viên

8,3 55,5 30,5 5,5

8 Quản lý việc tự học, tự rèn luyện của giảng viên thông qua các nghiên cứu khoa học, sáng kiến, kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thao giảng dự giờ, bình giảng của giảng viên

2,8 47,2 41,7 8,3

9 Xây dụng tiêu chí đánh giá xêp loại giáo án, giờ giảng, sáng kiến, kinh nghiệm, đồ dùng dạy học tự làm

2,8 13,9 58,3 25

10 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập và rèn luyện của HSSV mà giảng viên thực hiện theo các quy định của bộLĐTB&XH

11,1 33,3 47,2 8,3

Ỷ kiến khác.

56

Hàng năm, BGH đã chỉ đạo PĐT phối hợp với các khoa tổ chuyên môn, xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo trình, giáo án, bài giảng của giảng viên, tổng hợp báo cáo và đánh giá kết quả thực hiện, đưa vào một trong những tiêu chí đánh giá xếp loại giảng viên cuối năm. Các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, xếp loại tiết giảng được xây dựng trên cơ sở quy định của Tổng Cục Dạy nghề (TCDN); từ đó, kiêm tra định kỳ, đột xuất công tác chuấn bị giảng dạy của giảng

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở truờng cao đắng nghề hàng hải thành phố hồ chí minh (Trang 45)