0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Không cần □

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LỶ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ VL17Ỉ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN. (Trang 45 -45 )

11. Có mặt trên lớp để nghe giáo viên giảng bài

a. Nhất thiết phải có mặt đầy đủ..có 282/392

sv

chọn, tỷ lệ 71,94%

b. Không nhất thiết có mặt đầy đủ.. .có 86/392 sv chọn, tỷ lệ 21,94% c. Không cần có 14/392 sv chọn, tỷ lệ 6,12%

thậm chí không cần giảng viên phải cho bài tập về nhà. Những

sv

cá biệt thường tham gia ở khoá học nào cũng có một số ít, đồng nghĩa với nó là kết quả học tập yếu.

Số

sv

coi việc tự học, tự nghiên cứu của

sv

hệ VLVH tương đối quan trọng là 161/392 SV: vào khoảng 41,07%. Những

sv

này thường có câu trả lời chung chung trong phiếu điều tra như: tương đối, bình thường, có học nhưng không nhiều, thỉnh thoảng hay hiếm khi vào thư viện...Đây thường là những

sv

không thiết tha với học hành lắm. Với họ, học chỉ nhằm hoàn thiện hồ sơ, có bằng cấp đàng hoàng, học bắt buộc vì công việc nhưng động lực để học cho tốt thì chưa cao.

số sv

này thường có học lực trung bình.

Số người coi việc tự học, tự nghiên cứu của

sv

hệ

VLVH

rất quan trọng là 212/392 người: vào khoảng 56,12%. Câu trả lời trong phiếu điều tra của họ thường là: rất quan trọng, rất cần thiết, hợp lý, đã đọc hết giáo trình và một số tài liệu. Đó thường là những người học thật sự, say mê, học để hiểu biết, để tự hoàn thiện mình, học cho công việc, học đế làm việc tốt hơn, cống hiến nhiều hơn.

số sv

này thường có học lực Khá giỏi.

Tóm lại, phần lớn số sv hệ VLVH được khảo sát, phỏng vấn đều cho rằng việc tự học, tự nghiên cứu là quan trọng, nhưng nhất thiết vẫn phải có mặt đầy đủ ở trên lớp theo đúng số buổi mà nhà trường quy định, vẫn cần phải có sự kiểm tra, giám sát của giảng viên, vẫn cần phải tổ chức những buối thảo luận nhằm phát huy tính tự chủ, năng động và sáng tạo cho

sv. Điều này

chứng tỏ rằng sự truyền thụ và hướng dẫn của giảng viên, sự quản lý chặt chẽ của nhà trường là vô cùng quan trọng.

Vậy, dựa vào nhu cầu, điều kiện và nguyện vọng của sv, nhà trường sẽ đưa ra được những giải pháp quản lý và giảng dạy sao cho phù hợp với người học, tiện lợi cho nhà trường.

2.3.2. Phương tiện và trang thiết bị hô trợ cho việc tự học

Cơ sở vật chất cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập và giảng dạy của hệ VLVH. Bởi sv hệ VLVH hầu hết là những cán bộ, công nhân viên vừa đi làm, vừa đi học. Neu như cả ngày làm việc cơ quan đã mệt mỏi, tối hay cuối tuần đi học mà lớp học chật chội, bàn ghế, phòng học không đảm bảo thì sẽ gây ra sự bức xúc, khó chịu, như vậy chất lượng học tập giảm xúc rất nhiều.

Hiện nay trường Đại học Sài Gòn có một cơ sở vật chất rất tốt, đảm bảo cho việc giảng dạy và học tập của giảng viên và

sv

đạt chất lượng mong muốn. Nhà trường không ngừng nâng cấp các phòng học, nâng cấp các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, các phòng chức năng không ngừng được cải thiện, thư viện được nâng cấp, đầu tư thêm các trang thiết bị và tài liệu phong phú phục vụ tốt cho việc giảng dạy của giảng viên và học tập của

sv.

Do vậy mà chất lượng giảng dạy cũng như học tập của

sv

hệ VLVH nói riêng và

sv

nói chung ngày càng được nâng cao. Từ đó uy tín của trường ngày càng được củng cố, thê hiện là sự thu hút số thí sinh theo dự thi hàng năm tăng dần.

2.3.3. Nắm vũng qui chế học vụ và chương trình đào tạo

Để chuẩn bị và giúp

sv

thích ứng với phương thức đào tạo,Phòng Đào tạo tại chức Trường Đại học Sài Gòn tuyên truyền, tập huấn trực tiếp cho

sv

ngay từ buổi sinh hoạt đầu tiên khóa học quy chế

36

đào tạo Cao đẳng, Đại học theo hình thức VLVH của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.Ngoài ra, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp sinh hoạt vào đầu mỗi học kỳ, nhắc lại quy chế và tuyên truyền thực hiện đúng quy chế như nghỉ học tạm thời, tạm hoãn thi do nhu cầu cá nhân... Vì vậy,

sv

hệ VLVH của trường Đại học Sài Gòn nắm rất vững quy chế đào tạo nên phần lớn

sv

có ý

sv

bỏ học chỉ chiếm từ 5% đến 10% đối với

sv

đại học hệ VLVH, từ 2% đến 5% đối với

sv

đại học liên thông.

- Đối với

sv

hệ

VLVH

của Trường Đại học Sài Gòn, ngay từ đau khoá học đã được định hướng, được giới thiệu về chương trình đào tạo, được tư vấn về cách thức học tập phù hợp với phương thức đào tạo

VLVH,

được tập huấn sử dụng Internet để truy cập vào trang web phục vụ học tập riêng của phòng Đào tạo tại chức. Mỗi

sv

được cấp một tài khoản và một quyển sổ tóm tắt quy chế

36

của bộ giáo dục và đào tạo.

vậy

sv

hệ

VLVH

của trường đa

phần nắm bắt được thông tin đào tạo, xem kết quả học tập và chương trình đào tạo của chuyên ngành mà

sv

đang theo học.

2.3.4. Những hạn chế của việc tự học

Phần lớn

sv

hệ đại học tại chức là những người vừa đi làm, vừa tranh thủ đi học, nên việc đi muộn, về sớm là điều không tránh khỏi. Áp lực công việc, áp lực gia đình và tuồi tác cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Việc đến lớp đầy đủ đã là một cố gắng lớn, việc làm bài tập và tự nghiên cứu thêm ở nhà chắc chắn là phải cần có một lòng quyết tâm cao độ. Việc tự học, tự nghiên cứu chỉ phát huy tốt khi việc học thực sự cần thiết cho công việc của người học.

vừa học Trường Dại học Sài Gòn

2.4.1. Mục tiêu và các cấp độ quản lý

Tự học là hoạt động của

sv

chuyên hướng vào việc lĩnh hội những tri thức khoa học và các kỹ năng, kỹ xảo, thái độ tương ứng đối với những tri thức đó. Tự học là hoạt động do chính bản thân

sv

học quyết định và thực hiện một cách tự giác, tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo để đạt được mục tiêu đề ra. Quá trình này sẽ không đạt được hiệu quả nếu

sv

học là khách thê bị động của những tác động sư phạm.

Nhận thức sâu sắc về vai trò của tự học, Trường Đại học Sài Gòn đã quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để nâng cao năng lực tự học của

s

V, với mong muốn sao cho

sv

của Nhà trường có khả năng tự học và học tập suốt đời nhằm tự nâng cao năng lực cá nhân và đạt được thành công trong hoạt động chuyên môn; có kỹ năng tự tìm kiếm thông tin và kiến thức liên quan đến hoạt động chuyên môn; chủ động và linh hoạt trong việc thích ứng với những thay đổi của môi trường làm việc cũng như cuộc sống. Qua đó nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của Nhà trường, tìmg bước đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Để triển khai việc tăng cường hoạt động hướng dẫn và đánh giá quá trình học tập, đặc biệt là nhiệm vụ tự học của

sv,

Nhà trường cần đề ra mục tiêu với các hoạt động chính như sau:

- Đổi mới kiểm tra - đánh giá thường xuyên gắn với việc đánh giá nội dung tự học của

sv.

Mức độ và tần suất kiểm tra do giảng viên quyết định sao cho phù hợp với tiến trình giảng dạy và quy môn lớp học, song cương quyết khắc phục tình trạng kiểm tra - đánh giá thường xuyên chỉ căn cứ vào việc điếm danh sv có mặt trên lớp.

Quản lý hoạt động tự học là việc không hề đơn giản, đòi hỏi phải có sự quan tâm của toàn xã hội, ở nhiều góc độ khác nhau. Với vai trò là CBQL cần hướng dẫn, quản lý và theo dõi, Trường đã có những biện pháp cụ thế để tạo điều kiện cho hoạt động tự học được diễn ra theo đúng mục tiêu, Nhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, tiến hành phân cấp nhiệm vụ gắn với trách nhiệm của các đơn vị trong công tác quản lý đào tạo, việc phân cấp quản lý vừa đảm bảo tính tập trung vừa giao quyền tự chủ. Đe đảm bảo thống nhất giữa tập trung,Trường chú trọng xây dựng phù hợp với cơ cấu tổ chức và cơ chế phân cấp quản lý gắn trách nhiệm cụ thể như sau:

+ Nhà trường (Ban Giám hiệu)

Cùng với phát triến hệ đào tạo tập trung chính quy, trường Đại học Sài Gòn hết sức coi trọng hệ đào tạo tại chức. Công tác đào tạo hệ tại chức của Nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Đảng ủy, Ban Giám Hiệu và luôn được hoàn thiện theo yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội theo từng giai đoạn.

+ Các Khoa:

Theo quy định của nhà trường, bộ môn phải chịu trách nhiệm về nội dung giảng dạy, hệ thống, kiêm tra và tổ chức thi học kỳ theo chương trình thống nhất chung.

Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy học tập của hệ tại chức hàng năm đã gửi đến các khoa chuyên môn, trường yêu cầu khoa và bộ môn phân công giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy hệ tại chức phải thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy và học tập đã thông báo.

Bộ môn phải tố chức sinh hoạt khoa học, dự giờ giảng, phố biến và bàn cách thực hiện các văn bản, chế độ chính sách, nội quy, quy chế và những quy định về công tác giảng dạy, học tập đối với giảng viên và

sv.


2.4.2. Cơ chế tô chức quản lý hoạt động tự học

Đẻ thực hiện quản

hoạt động đào tạo của Nhà trường nói chung cũng như quản

hoạt động tự học của

sv

nói riêng, Nhà trường thực hiện cơ chế quản

như sau:

+ Nhà trường:

Các hoạt động dạy - học hệ VLVH của trường được Ban Giám hiệu giao cho phòng Đào tạo tại chức quản lý dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo. Trên cơ sở đó, phòng Đào tạo tại chức có nhiệm vụ thực hiện, quản lý và báo cáo tình hình quản lý và học tập thường

Phối họp với Phòng Thanh tra, tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy, thực hiện chế độ công tác của giảng viên. Tiếp nhận bảng điểm để vào sổ và lưu điếm của học viên do các khoa, các bộ môn chuyển đến...

+ Các Khoa:

Theo quy định của Nhà trường, Khoa có các nhiệm vụ quản lý nội dung giảng dạy môn học thông qua việc giảng viên sử dụng đề cương môn học trong giảng dạy.Quản lý, cung cấp, giới thiệu các giảng viên có trình độ chuyên môn cao giảng dạy và dựa trên cơ sở quản lý đồng bộ nội dung giảng dạy và kiểm tra - đánh giá.

2.4.3. Các nội dung quản lý đã thực hiện

Trường Đại học Sài Gòn đã chủ động xây dựng các văn bản hướng dẫn nhằm cụ thể hoá các điều khoản cho phù hợp với điều kiện thực tế. Trường đã ban hành các quy định cần thiết cho việc triên khai đào tạo theo hình thức VLVH như:Sổ tay giảng viên, sổ theo dõi học tập,... Các nội dung này luôn được chỉnh sửa trên cơ sở góp ý thực tiễn của cán bộ giảng viên,

sv

để triển khai công tác đào tạo và quản lý ngày càng phù hợp hơn.

Để đáp ứng nhu cầu tự học của

sv,

trong thời gian qua, Trường Đại học Sài Gòn tiến hành biên soạn giáo trình, bài giảng, Trung tâm học liệu, bổ sung mới sách tham khảo cho thư viện để phục vụ tốt cho công tác tự học của

sv.

Ngoài ra, Trường còn tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên chủ nhiệm lớp có kiến thức chuyên môn và quản lý đê phục vụ cho công tác học tập và là cầu nối giữa

sv

với giảng viên,

sv

với lãnh đạo.

biệt phải thực hiện công tác tư vấn môn học cho

sv,...). về

cơ bản các giảng viên

đã

giảng dạy theo sát nội dung, lịch trình có trong

đề

cương môn học.

về

phía giảng viên, ngoài giảng dạy nhà trường còn giao trách nhiệm theo dõi và chủ động truyền đạt, hướng dẫn cho

sv

phải học nhiều hơn, tự học nhiều hơn và chủ động trao đổi với giảng cách tự học, tự tham khảo tài liệu.

về

cơ sở vật chất, Nhà trường đã tiến hành chỉnh trang Trung tâm học liệu, thư viện, phòng máy, các kios truy cập internet công cộng phục vụ công tác tự học ngày càng cao hơn, tốt hơn.

2.5. Nguyên nhân của thực trạng

2.5.1. Nguyên nhân thành công

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu cùng với sự nhiệt tình đầy tâm huyết của Ban chủ nhiệm khoa, của các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại khoa đã giúp cho quá trình thực hiện quản lý đào tạo cũng như quá trình tự học, thúc đẩy tự học phù hợp với tình hình thực tế đề ra.

- Công tác phố biến quán triệt những quy định về quản lý hoạt động tự học của

sv

hệ VLVH tại trường Đại học Sài Gòn đã và được phòng đào tạo tại chức & TNGV, đơn vị quản lý trực tiếp thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra. Ớ các Khoa, Ban chủ nhiệm Khoa tiến hành thường xuyên và liên tục đến mọi giảng viên và sinh viên về quá tình tự học tự nghiên cứu. Nhờ vậy, đa số giảng viên và sinh viên thấy được tầm quan trọng của công tác này nên càng nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác của mình.

- Một số CBQL học tập chưa làm tròn trách nhiệm, chưa hiểu sâu về các quy định, quy chế, chưa nắm rõ được đặc điểm, tâm lý cũng như điều kiện, năng lực của sinh viên vì vậy việc hướng dẫn cho

sv

lựa chọn kế hoạch và tiến độ học tập đạt hiệu quả không cao.

- Các giảng viên có ý thức áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, chú trọng phát huy tính tích cực của sinh viên, tuy nhiên do còn hạn chế do chênh lệch về tuổi tác của

sv,

trình độ

sv

không đồng đều nên phương pháp dạy học “Tích cực cao” theo hướng “Dạy học tập trung vào người học” hay “Lấy người học làm trung tâm” chưa được vận dụng mạnh mẽ.

Công tác quản lý HĐTH của

sv

trường Đại học Sài Gòn trong những năm qua đã đi vào nền nếp. Nhà trường đã quan tâm và chú trọng đến công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự học mặc dù không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Do Nhà trường đang trên lộ trình phát triển quá nhanh nên cần phải từng bước điều chỉnh, củng cố các hoạt động cho phù hợp. Bộ máy quản lý hoạt động tự học chưa được đồng bộ, chuyên nghiệp nhưng đã vận hành khá hiệu quả. Công tác kiểm tra, đánh giá tuy chưa thật chặt chẽ nhưng bước đầu đạt được những kết quả nhất định. Thực trạng này cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về công tác quản lý hoạt động tự học của

sv

do phòng Đào tạo tại chức & TNGV trường Đại học Sài Gòn nói riêng cũng như của

sv

toàn trường nói chung với những mặt mạnh cũng như mặt yếu và tìm ra các nguyên nhân. Điều đó sẽ là cơ sở để chúng tôi đưa ra những đề xuất về các giải pháp quản lý hoạt động tự học của

sv

đào tạo hình thức VLVH ở chương 3.

Chương 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QƯẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự HỌC CỦASINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN.

3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo và quản lý người học với hình thức chính quy và không chính quy ở trình độ cao đắng, đại học, sau đại học các ngành nghề mà thành phố, vùng kinh tế trọng điếm có nhu cầu cấp thiết.

- Trường Đại học Sài gòn giao cho phòng Đào tạo tại chức mở và đã

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LỶ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ VL17Ỉ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN. (Trang 45 -45 )

×