Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảngviên và sinh viên của

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ hoạt động tự học của sinh viên hệ VL17Ỉ tại Trường Đại học Sài Gòn. (Trang 58)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảngviên và sinh viên của

3.2.1. 1. Mục đích - Ỷ nghĩa

Đe việc cán bộ, giảng viên và sv nhận thức về sự cần thiết thực hiện tự học có chất lượng và cần thiết, giải pháp đầu tiên là phải làm cho cán bộ, giảng viên và sv có những nhận thức đúng đắn, cách nghĩ mới, tư duy mới về giáo dục. Trên cơ sở đó hình thành động lực, tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách hợp lý và sáng tạo đạt tói chất lượng, hiệu quả.

3.2. ỉ. 2. Nội dung và cách thức tiến hành

Muốn thay đổi nhận thức củacán bộ, giảng viên và sv về việc tựhọc hiệu quả thì cán bộ, giảng viên và sv cần phải nhận thức về vai trò tự học cụ thể:

- Nhận thúc của cán bộ:

Đào tạo hình thức VLVH ở nước ta đến thời điểm hiện nay có thể nói chất lượng so với trước đây ngày càng giảm sútChính vì lẽ đó, một số cơ quan Nhà nước cũng như các doanh nghiệp có lên tiếng không tuyển sinh sv hệ tại

dưỡng động cơ, ý chí tự học cho sv, nhấn mạnh vai trò chủ nhân tương lai xã hội của sv nhằm nâng cao ý thức và sứ mệnh lịch sử của sv để kết quả quá trình tự học mang lại hiệu quả cao nhất.

- Nhận thúc của giảng viên:

Có thể nói rằng giảng viên có vị trí, vai trò quan trọng hơn hết hướng dẫn có hiệu nhất quả cho sv trong hoạt động tự học.Bên cạnh các hoạt động của các phòng ban chức năng, các tố chức đoàn thể như đã trình bày trên, vai trò của người thầy cũng là một nhân tố có tác động rất lớn đến việc bồi dưỡng động cơ, nâng cao ý thức tự học của sv. Để tạo điều kiện cho sv hình thành và phát triển động cơ tự học, người thầy luôn phải định hướng nhận thức và xây dựng tâm thế cho sv trong quá trình thực hiện kế hoạch giảng dạy. Tạo điều kiện đế sv ý thức được đầy đủ những yêu cầu, nhiệm vụ học tập, sẵn sàng thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ học tập đó. Giảng viên phải phối hợp vận dụng linh hoạt các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học “lấy người học làm trung tâm” nhằm kích thích tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực trí tuệ cho. Trên cơ sở đó, làm nảy sinh lòng khao khát chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy người học vươn lên làm chủ kiến thức, làm chủ những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Giảng viên phải thường xuyên kiêm tra - đánh giá kết quả học tập và tự học của sv. Thông qua đó, hình thành ở người học niềm tin, sự hy vọng, tính tích cực nhận thức, ý chí phấn đấu, mong muốn vươn lên đạt thành tích cao trong học tập, tự học,...

- Nhận thúc của sinh viên:

Động cơ, ý chí tự học phải được cụ thể hóa trong các nhiệm vụ học tập và tự học. Lúc đầu xuất phát từ trách nhiệm phải hoàn thành những yêu cầu học tập dần dần chính trong nội dung tri thức khoa học làm nảy sinh trong sv

khẳng định và được người khác nhận định. Từ đó, hỉnh thành trong sv động lực mạnh mẽ, nỗ lực tích cực, chủ động tự họcvươn để lên đế chiếm lĩnh tri thức và làm chủ tri thức.

3.2.2. Xây dụng mô hình quản lý hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn

3.2.2. 1. Mục đích - Y nghĩa:

Nói đến tự học thì không thể không nói đến vai trò của đội ngũ quản lý và CVHT. Họ là những người hỗ trợ sv trong quá trình học tập tại trường. Họ là những người nắm rõ quy chế đào tạo, nắm rõ được năng lực cũng như điều kiện hoàn cảnh của, giúp đỡ, tư vấn quá trình học tập cho sv trong suốt thời gian học tập tại trường. Vai trò của đội ngũ quản lý và CVHT còn thế hiện giúp cho sv nắm rõ quy chế tránh gặp tình trạng phải buộc thôi học vì những lý do không đi học do công tác cơ quan hoặc nghỉ do nhu cầu cá nhân.

3.2.2. 2. Nội dung và cách thức tiến hành

Để có đội ngũ quản lý và cố vấn học tập (CVHT) đúng theo ý nghĩa của nó thì cần phải thực hiện những nội dung sau:

- về phía Nhà trường:

+ Cần soạn thảo những quy định về chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũquản lý và CVHT. Cụ thể:

1. Đội ngũ quản lý và CVHT phải nắm vững mục tiêu của nhà trường, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, quy chế, quy định về học tập,

hoạch học tập. Nắm được danh sách, thông tin cá nhân của sv để tư vấn trực tiếp khi cần thiết.

4. Theo dõi tình hình, kết quả học tập và thông báo kết quả học tập của sv theo từng môn, từng học kỳ; qua đó biết được năng lực học tập, hoàn cảnh của từng sv đê tư vấn, hướng dẫn sv học tập, nghiên cứu cho phù hợp.

5. Hướng dẫn, khuyến khích, tạo điều kiện cho sv tham gia các hoạt động học tập như: Vào thư viện, vào internet, ... để cập nhật tham khảo tài liệu, hướng dẫn cho sv tham gia nghiên cứu khoa học, các hoạt động bố ích khác của trường đế tạo cho sv có môi trường học thân thiện.

+ Có cơ chế bồi dưỡng xứng đáng, có những hình thức khen thưởng, kỷ luật rõ ràng đối vói những người tham gia công tác quản lý và CVHT. Hành động này sẽ là động lực thúc đẩy họ trong công việc. Để đội ngũ quản lý và CVHT thực sự yên tâm làm việc, chuyên tâm vào công việc thì nhà trường cần có những chính sách hỗ trợ hợp lý để đội ngũ CVHT có điều kiện nghiên cứu, đầu tư cho trí tuệ và công sức vào công việc.

+ Trước khi khoá học mới bắt đầu nhà trường cần tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn và phổ biến quy chế đào tạo để bản thân họ có những ý kiến đóng góp, học hỏi, rút kinh nghiêm lẫn nhau tạo điều kiện cho hoạt động của người quản lý và CVHT đạt kết quả cao.

I Tạo điều kiện cho đội ngũ quản lý và CVHT tham quan và học hỏi các trường lâu năm đê họ có thêm kinh nghiệm.

+ Ban chủ nhiệm khoa có thể xây dựng hệ thống cán bộ quản lý và CVHT trên nguyên tắc phù hợp với chuyên môn đê họ có thể phát huy khả năng của mình.

- về phía đội ngũ cán bộ quản lý lóp và cố vấn học tập:

+ Phải tự học hỏi, nghiên cứu, cập nhật mới các văn bản, các quy định, quy chế đào tạo, phải hiểu rõ và nắm chắc các quy định truớc khi tu vấn cho.

+ Phải thục sự tâm huyết và thực sụ muốn giúp đỡ sv bằng cả tấm lòng của nguời quản lý, CVHT.

Để làm tốt đirợc công tác quản lý và CVHT cần làm những nội dung sau:

• Đầu và cuối mỗi học kỳ tố chức họp lớp.

• Bầu cán sụ lóp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lóp.

• Phố biến công táchọc tập của từng học kỳ.

• Phổ biến, huớng dẫn quy chế, quy định liên quan đến sv.

• Hirớng dẫn sv về phirơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học

+ Đối với những sv có hoàn cảnh đặc biệt, gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, CVHT cần uu tiên thuờng xuyên liên hệ, giúp đỡ, động viên sv vuợt qua khó khăn đê hoàn thành kế hoạch học tập.

+ Cán bộ quản lý lớp và CVHT phải thường xuyên liên lạc với lớp để nắm tình hình, tiến độ học tập,... bằng nhiều hình thức nhu gặp trực tiếp, điện thoại hoặc email...

lớp ở xa trường, học cuốn chiếu (2 tuần, 3 tuần kết thúc 1 học phần). Vậy câu hỏi đề ra cho các giảng viên là phải dạy trên lớp như thế nào để phát huy hết được vai trò của người giảng và thúc đẩy, phát huy năng lực tự học của người học?

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm sẽ tích cực hoá hoạt động tự học của sv, là tiền đề quan trọng thúc đẩy tính tự giác, tích cực tự học của sv.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành

Quản lý hoạt động dạy của giảng viên và tự học của sv như đã phân tích ở chương 1 là quản lý chương trình, nội dung và phương pháp dạy học thông qua quy chế chuyên môn, thông qua chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học, thông qua kiêm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu giảng dạy của giảng viên đối với tìmg học phần và việc học của sv với từng học phần. Cụ thể:

- Quản lý chỉ đạo việc lập kế hoạch và việc thực hiện chương trình dạy và học:

+ Chương trình đào tạo phải được cấu trúc theo hướng mô đun hoá thành những học phần, kế hoạch thực hiện phải thực hiện hết sức chính xác.Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, một mặt sẽ tạo điều kiện cho mỗi giảng viên tiến hành giảng dạy một cách chủ động, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành, quản lý hoạt động giảng dạy của trường được đồng bộ, hiệu quả.

Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo, các trường cần xây dựng chương trình chi tiết phù hợp với từng chuyên ngành.

- Quản lý việc chuân bị bài giảng lên lớp của giảng viên:

Quản lý việc chuấn bị bài giảng lên lớp có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng dạy học. Các cán bộ quản lý tổ bộ môn, khoa, trường phải có kế hoạch, tạo điều kiện tốt, điều hành hữu hiệu công việc này dựa trên các yếu tố sau:

I Xác định mục tiêu bài giảng phải phù hợp vói mục tiêu, yêu cầu chung của chương trình, hướng vào người học. Mục tiêu yêu cầu bài giảng đề ra càng có thể định lượng được, kiểm chứng được mức độ đạt được.

I Nội dung bài học phải phù hợp với chương trình môn học

ỉ NỘI dung bài giảng phải thể hiện được tính toàn diện, thể hiện được những đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng tích cực, bằng cách tạo dựng, nêu ra các tình huống để người học tự suy nghĩ, tự giải quyết.

- Quản lý chỉ đạo việc cải tiến phương pháp giảng dạy:

Phương pháp giảng dạy hiệu quả là phải thích hợp với đối tượng người học cụ thể và điều kiện giảng dạy cụ thể. Việc đào tạo từ niên chế phụ thuộc

+ Sử dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại hỗ trợ chiệc dạy và học.

Đối với đào tạo hệ VLVH, thời gian lên lớp ngắn nhưng vai trò của người thầy không vì thế mà dạy thiếu kiến thức hay bỏ qua kiến thức môn học, trái lại vai trò của người thầy càng quan trọng, càng tăng cường, đặc biệt là vai trò hướng dẫn sv tự học tự nghiên cứu có kiểm tra, đánh giá của người thầy.

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

+ Kiểm tra, đánh giá trong đào tạo là trách nhiệm của người thầy. Thầy chịu trách nhiệm từ khâu giảng, tổ chức thảo luận, làm bài tập nhóm, bài tập cá nhân, ra đề và chấm các bài kiêm tra hết môn. Thầy là người nắm được nhiều thông tin nhất để đánh giá chất lượng học tập của người học. Đánh giá học phần trong các bài kiểm tra, bài thi cuối môn học và đánh giá nhiều cách khác nhau:

+ Các hoạt động trên lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi bài giảng, thảo luận)

+ Việc tự học ở nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận trên lớp, thời gian và chất lượng hoàn thành bài tập ở nhà do giảng viên giao)

+ Bài thi kết thúc môn

Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa giáo dục và dạy học. Quản lý tốt công việc này là một trong những giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Qua kiểm tra, đánh giá sv biết được trình độ hiểu bài, tiếp thu kiến thức đê từ đó giảng viên điều chỉnh hoạt động học của sv, kích thích phát huy những ưu điếm và khắc phục nhược điểm. Cũng nhờ có kiểm tra đánh giá mà giảng viên đánh giá được hoạt động dạy của mình để điều chỉnh, bổ sung; giảng viên thấy được đặc diêm của từng học sinh và đó là cơ sở đê

3.2.4. Đa dạng hóa các phương pháp và hình thức quản lý hoạt độngtự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn

3.2.4.1. Mục đích - Ỷ nghĩa

Có thể nói, việc phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng trong trường hướng tói hoạt động tự học của sv là một giải pháp then chốt, đảm bảo cho quá trình quản lý được thông suốt, phục vụ được tiến hành trật tự theo đúng trình tự xác định, dựa trên các quy trình đảm bảo tính thống nhất về mục tiêu, phục vụ tốt nhất cho hoạt động tự học của sv đồng thòi đảm bảo thực hiện các quy tắc, các chuẩn mực quản lý.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành

Muốn hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của các đon vị phục vụ hoạt động tự học có hiệu quả thì Ban Giám hiệu Nhà trường cần phải quan tâm và chỉ đạo nhiệm vụ cho đơn vị phục vụ đào tạo cụ thê:

- Đối vói phòng Đào tạo tại chức & TNGV

+ Phối hợp với các khoa hên quan xây dựng chương trình đào tạo ổn định và công khai hoá toàn diện từ nội dung cho đến lịch trình giảng dạy, từ các điều kiện tiên quyết của từng học phần cho đến lịch học, lịch thi...

+ Lập kế hoạch giảng dạy và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy cho từng học kỳ và từng năm học.Tổ chức điều hành các khâu giảng dạy và học tập,lập lịch kiểm tra, thi theođúng quy chế.

+ Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra thường xuyên theo đúng chức năng để hỗ trợ nhà trường trong việc giám sát, chấn chỉnh, đề xuất khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động dạy và học theo đúng quy chế.

- Đoi với các khoa

+ Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng giảng dạy của khoa trong từng học kỳ và cả năm học. Mục tiêu của kế hoạch phải bám sát mục tiêu đào tạo của ngành và những phản hồi từ giảng viên và người sử dụng lao động.

+ Phân công trách nhiệm cụ thê cho các tổ bộ môn

+ Chủ động kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác giảng dạy và học tập tại khoa mình

- Đoi với tô bộ môn

+ Tố chức việc đăng ký giảng dạy của giảng viên, phân công giảng dạy, Quản lý việc giảng dạy, chấm thi ... Theo dõi và tố chức bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho giảng viên thưừng xuyên đế đáp ứng nhu cầu giảng dạy phù hựp với thực tế trong giai đoạn kinh tế kỹ thuật đang từng bước phát triển.

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện đế nâng cao hiệu quả quản lý hoạt độngtự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn

Sẽ không có kết quả học tập - tự học tốt nếu không đảm bảo về cơ sở vật chất. Các thiết bị kỹ thuật của nhà trường có vai trò làm cầu nối giữa kiến thức và thực tiễn, giữa việc học tập đi đôi với thực hành. Ngày nay, kiến thức người học cần lĩnh hội không chỉ đon thuần là các khái niệm, các định luật... mà bao gồm cả những kiến thức về các phương pháp nghiên cứu, tìm ra các khái niệm, định luật. Chính nhờ có các phương tiện kỹ thuật mà tính tích cực, tính tự giác của người học được phát huy, làm cho quá trình nhận thức trở nên tự nhiên và sâu sắc.

Với vai trò quan trọng như đã nêu trên, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với nhu cầu, tạo điều kiện cho sv tự học, phải được xem là một đòi hỏi có tính khách quan, là yêu cầu mà nhà trường cần phải thực hiện nếu muốn thực hiện nhiệm vụ, sứ mệnh của mình.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành

+ Củng cố, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giảng đường theo hướng đa dạng có sức chứa lớn và nhỏ để tổ chức các lớp học lý thuyết, thảo

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ hoạt động tự học của sinh viên hệ VL17Ỉ tại Trường Đại học Sài Gòn. (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w