Dạy học giải bài tập bằng phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chủ đề số học lớp 6 ở trường Trung học Cơ sở (Trang 79)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.3.Dạy học giải bài tập bằng phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm

Ở trường phổ thụng dạy Toỏn là dạy hoạt động Toỏn học. DH giải toỏn là một hoạt động trớ tuệ tinh vi, phức tạp; đũi hỏi sự nỗ lực của cả người dạy lẫn người học. Trong DH giải toỏn, mỗi bài toỏn được sử dụng với những dụng ý

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài 3. Tỡm một số biết: a. 2 3 của số đú bằng 7,2 b. 13 7 của số đú bằng -5 ………... ……….. ………... ………..

Bài 4. Một xớ nghiệp đó thực hiện5

9 kế hoạch, cũn phải làm tiếp 560 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tớnh số sản phẩm xớ nghiệp được giao theo kế hoạch.

Giải:

………... ………... ………... ………...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khỏc nhau; cú thể dựng để tạo tiền đề xuất phỏt, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc KT,…. Cỏc bài toỏn ở trường phổ thụng là một phương tiện rất hiệu quả và khụng thể thay thế được trong việc giỳp HS nắm vững tri thức, phỏt triển tư duy, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng toỏn học vào thực tiễn. Vỡ vậy tổ chức cú hiệu quả việc giải cỏc bài tập toỏn cú vài trũ quyết định với chất lượng DH Toỏn. Khối lượng bài tập toỏn ở trường phổ thụng là hết sức phong phỳ, đa dạng. Cú những lớp, bài tập cú thuật giải, nhưng phần lớn là những bài tập chưa cú hoặc khụng cú thuật giải.

Đứng trước những bài tập toỏn đú, tạo ra nhu cầu để HS cần sự giỳp đỡ của GV và sự hợp tỏc với cỏc bạn. Sử dụng phương phỏp DHHT TN cú tỏc dụng tăng cường hoạt động học tập cho HS (bao gồm hoạt động trớ tuệ, hoạt động ngụn ngữ và trỡnh bày lời giải). Ngoài ra, DHHT TN cũn giỳp HS huy động được kiến thức tập thể, nhiều cỏch suy nghĩ khỏc nhau. Điều quan trọng trong DH giải bài tập là phải tạo cho HS tư duy độc lập, chủ động để tỡm ra cỏch giải toỏn. GV khụng bao giờ chỉ ra lời giải cho HS một cỏch thụ động. Chớnh vỡ thế, trong giờ DH giải bài tập, HS được hoạt động tớch cực, thể hiện qua cỏch suy nghĩ, qua cỏc hoạt động trớ tuệ. Chẳng hạn: tỡm đoỏn, dự đoỏn, quy lạ về quen, khỏi quỏt húa, tương tự húa. Hướng dẫn HS tỡm lời giải bài toỏn theo 4 bước của G.Polya, thỡ bước “tỡm lời giải” và “nghiờn cứu sõu lời giải” tỏ ra cú hiệu quả hơn khi sử dụng phương phỏp DHHT TN. Bước “tỡm lời giải bài toỏn” và “trỡnh bày lời giải” nờn để cho HS hoạt động độc lập. Sau khi HS cú được những lời giải, nờn cho HS thảo luận, nhận xột đỏnh giỏ về cỏch trỡnh bày lời giải.

Vớ dụ 2.5: Dạy giải bài tập: Bài 221 SBT toỏn 6 tập I trang 34

(Toỏn cổ) “Một bà mang một rổ trứng ra chợ. Dọc đường gặp một bà khỏc vụ ý đụng phải, rổ trứng rơi xuống đất. Bà kia tỏ ý muốn đền lại số trứng bốn hỏi:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bà cú rổ trứng trả lời:

- Tụi chỉ nhớ rằng số trứng đú chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6, lần nào cũng thừa ra một quả, nhưng chia cho 7 thỡ khụng thừa quả nào. À, mà số trứng chưa đến 400 quả.

Tớnh xem trong rổ cú bao nhiờu trứng”

Đõy là một bài tập khú đối với HS yếu, vậy để mọi HS cú thể giải được bài tập này thỡ cỏc em cần hợp tỏc với nhau, để tỡm cỏch giải bài toỏn.

GV tổ chức cho HS giải bài tập này như sau:

Bước 1: Tỡm hiểu nội dung bài toỏn

GV trỡnh chiếu đề bài toỏn trờn mỏy chiếu hoặc bảng phụ, yờu cầu HS đọc kỹ đề bài, túm tắt bài toỏn.

Trong qua trỡnh thực hiện cỏc yờu cầu trờn HS gặp khú khăn ở chỗ nào thỡ hợp tỏc với bạn và GV.

GV hỗ trợ HS nếu cỏc em gặp khú khăn và yờu cầu HS đọc lại bài toỏn.

Bước 2: Lập kế hoạch giải toỏn.

Để giải được bài toỏn, bước đầu HS phải biết phõn tớch, biết huy động kiến thức, biết đưa bài toỏn về dạng quen thuộc như: Việc tỡm ra số trứng chớnh là việc giải bài toỏn tỡm x biết x chia cho 2, cho N 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1 và x chia hết cho 7. Mà x chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1 tức là x – 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 hay x - 1 BC (2, 3, 4, 5, 6), vỡ vậy để tỡm được x – 1 ta phải tỡm được BC (2, 3, 4, 5, 6), để tỡm được

BC(2, 3, 4, 5, 6) ta sẽ tỡm thụng qua BCNN của chỳng. Tư đú tỡm được x và lưu ý điều kiện x chia hết cho 7, x < 400. Cú HS biết cỏch giải bài toỏn, cú HS khụng biết cỏch giải hoặc cú giải nhưng chưa chớnh xỏc. Vỡ vậy GV cần tổ chức cho HS hợp tỏc với nhau để cựng nhau giải toỏn như sau:

- Tỡnh huống hợp tỏc:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phiếu học tập:

Muốn tỡm được số trứng ban đầu là bao nhiờu quả, ta cần gọi số trứng cần tỡm là x quả. Bài toỏn đú cú thể phỏt biểu thành bài toỏn tỡm x thỏa món những điều kiện nào ?

Điều kiện 1: Tỡm x N biết x chia cho 2; 3; 4; 5; 6 đều dư 1.

1) x chia cho 2; 3; 4; 5; 6 đều dư 1 tức là x – 1 quan hệ như thế nào với cỏc số 2; 3; 4; 5; 6.

2) x – 1 thuộc tập hợp nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Tỡm BC(2, 3, 4, 5, 6) bằng cỏch nào 4) Từ 1, 2, 3 ta suy ra điều gỡ?

Điều kiện 2 : x7, x < 400 .

HS nhận PHT nghiờn cứu và tự mỡnh trả lời cõu hỏi, sau đú thảo luận với cỏc bạn cựng nhúm thống nhất cỏch chứng minh để trỡnh bày vào bảng nhúm.

- Dự kiến cỏc tỡnh huống thảo luận.

Trong trường hợp 1, HS thảo luận với nhau là căn cứ vào dữ kiện của bài toỏn số trứng đú chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6, lần nào cũng thừa ra một quả suy ra được khi bớt 1 quả trứng thỡ số trứng sẽ chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 tức là x-12, x-13, x-14, x-15, x-16.

Hay x-1 BC (2, 3, 4, 5, 6), từ đú để tỡm được x ta phải tỡm được

BC(2, 3, 4, 5, 6), HS cú tranh luận với nhau, cú HS tỡm x thuộc khoảng nào bằng cỏch cộng thờm 1 từ tập hợp BC(2, 3, 4, 5, 6), cú HS thỡ tỡm x thuộc khoảng nào bằng cỏch trừ đi 1 từ tập hợp BC(2, 3, 4, 5, 6).

Sau khi HS làm được với điều kiện 1, đối chiếu với điều kiện 2 thỡ bài toỏn là giải được. Tuy nhiờn để trỏnh sự khụng thống nhất chung về ý kiến thảo luận, lỳc này đũi hỏi người nhúm trưởng sẽ quyết định cỏch tỡm đến đỏp số của bài toỏn từ điều kiện 1 và cần cú sự hướng dẫn của GV.

- Tổng kết thảo luận

Cỏc TV trong nhúm thống nhất ý kiến đi đến kết luận chung, và trỡnh bày lời giải bài toỏn vào PHT của nhúm. GV nhận xột đỏnh giỏ, kết quả hoạt động của cỏc nhúm về tinh thần, thỏi độ hợp tỏc, cỏc kỹ năng HTHT.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bước 3: Thực hiện chương trỡnh giải

GV gọi một HS đại diện cho nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải bài toỏn, HS cỏc nhúm tiếp tục hoàn thiện lời giải vào PHT của mỡnh để biết cỏch trỡnh bày lời giải một bài toỏn.

Lời giải bài toỏn:

Gọi số trứng cú trong rổ lỳc đầu là x (quả) (x N, x < 400)

Vỡ số trứng đú chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6, đều thừa ra một quả, nhưng chia cho 7 thỡ khụng thừa quả nào nờn:

1 2 x  ,x 1 3, x 1 4, x 1 5, x 1 6 và x7 Hay x 1 BC(2,3, 4,5,6)và x7 Ta cú: 2 2 3 3 2 4 2 5 5 6 2.3 BCNN 2 (2, 3, 4, 5, 6) 2 .3.5 60 (2,3, 4,5, 6) (60) 0; 60;120; 240;300;360; 420 BC B  Suy ra x 1 0; 60;120; 240;300;360; 420 Suy ra x 1; 61;121;181; 241;301;361; 421 Mà x7 và x 400 nờn x 301 Vậy số trứng cần tỡm là 301 quả.

Bước 4:Kiểm tra và nghiờn cứu lời giải.

chớnh xỏc chưa, cú thiếu sút chỗ nào để tiếp tục bổ sung, HS cú thể đề xuất cỏch tỡm đỏp số nhanh của bài toỏn, đề xuất bài toỏn tương tự .... Vỡ vậy GV tổng kết chớnh xỏc húa, khỏi quỏt húa bài toỏn. GV cú thể lưu ý HS tỡm nhanh BCNN(2, 3, 4, 5, 6) bằng cỏch khỏc như

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = BCNN(3, 4, 5) = 60, như vậy với việc khai thỏc bài toỏn như trờn đó rốn cho HS phỏt huy được tớnh tớch cực, linh hoạt chủ động, sỏng tạo trong học tập.

Vớ dụ 2.6. Tỡnh huống dạy học hợp tỏc theo nhúm: Luyện tập cộng hai số nguyờn.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo mụ hỡnh nhúm học tập Jigsaw. GV phỏt phiếu học tập cho nhúm gồm 4 phiếu học tập như sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dạng 1: Cộng hai số nguyờn: Bài 1: Tớnh a. 16 ( 16) b. ( 30) ( 5) c. 102 ( 102) d. ( 16) 6 e. 0 ( 2014) f . 30 ( 5) Bài 2: So sỏnh: a. 123 ( 3)123 b. ( 55) ( 15) 55 c. ( 97) 7 97

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dạng 2: Điền số thớch hợp vào ụ trống.

Bài 3: (Bài 33 SGK – T77) Điền số thớch hợp vào ụ trống.

a -2 18 12 -5

b 3 -18 6

a + b 0 4 -10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4: Dự đoỏn giỏ trị của số nguyờn x và kiểm tra lại xem cú đỳng khụng? a. x ( 13) 20 b. x ( 6) 10

Qua hai bài tập 3 và 4, nờu cỏc bước tỡm số hạng chưa biết trong một tổng hai số nguyờn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Dạng 3: Bài toỏn thực tế:

Bài 5: (Bài 5.1 SBT – T73): Nhà toỏn học Py-ta-go sinh năm 570 trước Cụng nguyờn. Nhà toỏn học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ụng Lương Thế Vinh sinh năm nào?

- Em biết thờm kiến thức gỡ qua bài toỏn thực tế trờn? - Ra đề bài toỏn thực tế cú sử dụng cộng hai số nguyờn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Bài 6: Đọc kết quả nhanh:

a. 1 2 3 100

b. ( 1) ( 2) ( 3)  ( 100)

c. (1 2 3  100) ( 1) ( 2) ( 3)  ( 100)

d. Viết ba số tiếp theo của dóy số ; ; 4; 1;2;5;8 ; ;

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiến trỡnh thực hiện:

Hoạt động 1: Chia nhúm và giao nhiệm vụ hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV ổn định lớp, hướng dẫn HS cỏch hoạt động nhúm, phỏt PHT .

- Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc TV - GV hướng dẫn HS cỏch đỏnh giỏ điểm cỏ nhõn và điểm nhúm như sau: + Điểm cỏ nhõn = Điểm KT 1 tiết. + Đỏnh giỏ kết quả nhúm:

Tớnh điểm nền: Điểm nền = Trung bỡnh cộng điểm bài KT của cỏc TV trong nhúm.

Tớnh điểm tiến bộ cỏ nhõn (Cỏch tớnh như bảng 4).

Tớnh điểm tiến bộ của nhúm

= Trung bỡnh cộng điểm tiến bộ của cỏ nhõn.

Điểm nhúm = (Điểm tiến bộ của nhúm x.2 + điểm thuyết trỡnh)

+ Nhúm cú điểm cao nhất thỡ mỗi cỏ nhõn được cộng 1 điểm; cao thứ 2 cộng 0,5 điểm.

- HS ngồi theo nhúm, nhận PHT. - Nhúm trưởng, kết hợp với GV căn cứ vào học lực cỏc TV trong nhúm để lập nhúm chuyờn gia sao cho mỗi nhúm cú cả HS giỏi và HS yếu - Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc TV như sau: Thành viờn số 1: Nhiệm vụ 1 Thành viờn số 2: Nhiệm vụ 2 Thành viờn số 3: Nhiệm vụ 3 Thành viờn số 4: Nhiệm vụ 4

- HS tiếp thu cỏch đỏnh giỏ điểm cỏ nhõn và điểm nhúm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự nghiờn cứu.

HS độc lập nghiờn cứu, hoàn thành nhiệm vụ cỏ nhõn của mỡnh được giao trong nhúm.

Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận nhúm

GV hướng dẫn HS thảo luận nhúm chuyờn gia: Mỗi nhúm hợp tỏc cử 2 TV tham gia nhúm chuyờn gia 1 để hoàn thành PHT 1; 2 TV tham gia nhúm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyờn gia 2 hoàn thành PHT 2; 2 TV tham gia nhúm chuyờn gia 3 để hoàn thành PHT 3; cỏc TV cũn lại tham gia nhúm chuyờn gia 4 để hoàn thành PHT 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trong cựng nhúm chuyờn gia sẽ cựng nhau thảo luận để hoàn thành PHT của nhúm mỡnh sao cho cỏc TV hiểu hết cỏc bài tập trong PHT.

Cỏc nhúm chuyờn gia trở về nhúm hợp tỏc chia sẻ thụng tin cho cỏc TV hiểu hết cỏc bài tập trong cả 4 PHT.

Hoạt động 4: Tổ chức thảo luận trước lớp.

HS đại diện cho nhúm lờn trỡnh bày lần lượt lời giải của từng nội dung trong 4 PHT.

HS cỏc nhúm lần lượt nhận xột bài của nhau, tranh luận, hợp tỏc với cỏc bạn trong lớp.

Hoạt động 5: Kết luận và đỏnh giỏ kết quả nhúm hợp tỏc GV cựng HS kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả bài tập.

GV đỏnh giỏ kết quả hoạt động nhúm: nhúm nào cú điểm cao nhất và hoàn thành PHT tốt nhất sẽ được tuyờn dương trước lớp

HS tự ghi chộp vào vở. HS rỳt kinh nghiệm cho lần học sau.

2.4. Kết luận chƣơng 2

. Qua đú HS cú nhiều cơ hội được độc lập, chủ động, tớch cực, sỏng tạo trong phỏt triển tư duy, cũn GV thỏa sức thiết kế cỏc hoạt động theo phương phỏp dạy học tớch cực, vận dụng triệt để phương phỏp dạy học này hiệu quả giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS được nõng lờn rừ rệt. Phương phỏp dạy học này cú thể ỏp dụng với mọi đối tượng HS và mọi mụn học. Điều quan trọng là thầy cụ cú chỳ trọng đến việc thiết kế cỏc hoạt động và nội dung cho phự hay khụng. c DHHT

phỏt hiện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đớch KT tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc tổ chức DHHT TN trong dạy học chủ đề số hoc 6 ở trường THCS và kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài luận văn.

3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm DH 5 bài giảng đó được thiết kế ở chương 2 cú đủ cỏc tỡnh huống: DH khỏi niệm, DH cỏc quy tắc - phương phỏp, DH giải bài tập toỏn. Đú là:

Bài giảng 1: DH lũy thừa với số mũ tự nhiờn. Nhõn hai lũy thừa cựng cơ số.

Bài giảng 2: , khỏc dấu.

Bài giảng 3: Nhõn hai số nguyờn khỏc dấu Bài giảng 4: Luyện tập phộp trừ phõn số.

Bài giảng 5: Tỡm một số biết giỏ trị một phõn số của nú.

Trong giờ DH thực nghiệm, chỳng tụi xõy dựng mục tiờu giờ học cho cả lớp và mục tiờu cỏ nhõn cho từng HS. Trong giờ học, chỳng tụi phối hợp rốn luyện cho HS cỏc kỹ năng học tập HTTN thụng qua cỏc nội dung và nhiệm vụ học tập. Sau khi thực nghiệm, chỳng tụi cho HS làm bài KT.

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Để tiến hành chọn mẫu TN chỳng tụi đó sử dụng kết quả điểm KT chất lượng đầu năm của HS để để làm căn cứ, chỳng tụi chọn được nhúm TN và nhúm ĐC, tiến hành dạy thực nghiệm trong năm học 2014 – 2015, với số lượng và chất lượng đầu vào học sinh tương đương nhau ở trường THCS Nguyễn Văn Cừ và THCS Trần Quốc Toản, thành phố Uụng Bớ, tỉnh Quảng Ninh:

Trƣờng Nhúm Lớp Tổng

HS Giỏo viờn

THCS Nguyễn Văn Cừ TN 6A3 45 Nguyễn Thị Hương ĐC 6A2 43 Phạm Thỳy Mai THCS Trần Quốc Toản ĐC TN 6A8 38 Nguyễn Thị Hương

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.1: Thống kờ kết quả học tập của HS nhúm TN và ĐC

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chủ đề số học lớp 6 ở trường Trung học Cơ sở (Trang 79)