Hoạt động tiêu thụ VSLR hiện nay chủ yếu dựa vào cung cầu thị trường lúc thu hoạch, do đó, cần liên kết các nhà vườn trongcùng địa phương thành một nhóm nhỏ rồi ký kết hợp đồng với đối tượng thu mua để hạn chế sự ảnh hưởng của giá bán lúc thu hoạch rộ, nhà nào cũng trúng mùa.
Sự đảm bảo vềchất lượng, tạo được lòng tin lẫn nhau giữa người sản xuất
–nhà phân phối – người tiêu dùng là một trong những yếu tố quan trọng đểphát triển kênh tiêu thụ VSLR vững chắc. Do đó, cần tránh tình trạng mua gian bán lận, trộn sản phẩm kém hoặc không đồng nhất về chất lượng vào những lô hàng tốt để gia tăng lợi nhuận trước mắt.
Đối với chủ vựa: Là tác nhân trung chuyển chính trong kênh tiêu thụ nội
địa, chiếm tỷ trọng thu mua hàng đầu so với các tác nhân thu mua hoạt động trong chuỗi. Cần ký hợp đồng bao tiêu với nông dân để tránh tình trạng thuê
thương lái đi thu gom khắp nơi khi không đủ nguồn cung cho thị trường. Cần
thường xuyên tìm hiểu, cập nhật quy trình bảo quản VSLR sau thu hoạch mới để
góp phần nâng cao giá trị thương phẩm, tăng được giá bán, qua đó làm tăng
GTGT cho tổng chuỗi.
Đối với HTX: Tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu, mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều DNXK hơn nữa để tránh bị ép giá thu mua từDNXK hiện tại.
GTGT của VSLR nếu bán cho DNXK để xuất khẩu là khá cao (chỉ qua 02 tác
nhân mà giá bán đãxấp xỉ03 tác nhân trong kênh nội địa), do đó nếu HTX có thể
mởrộng hoạt động xuất khẩu thì tổng GTGT toàn chuỗi sẽ gia tăng đáng kể.
Đối với người bán lẻ: Nên đa dạng hóa các nguồn cung cấp đầu vào tránh tình trạng bị thao túng, lệthuộc vào một nguồn cung cấp. Nên đầu tư vào bao bì, từbao bì có thểtừng bước xây dựng thương hiệu riêng cho cửa hàng. Tìm ra quy
cách đóng gói mới để đảm bảo chất lượng trái, giúp duy trì thời gian tồn trữlâu
hơn, qua đó góp phần cải thiện giá bán, tăng GTGT cho chuỗi.
Các cơ quan chức năng cần nghiên cứu, tìm cách bảo quản VSLR lâu hơn
nữa (hiện tại, nếu bảo quản bằng kho lạnh chỉ khoảng 15-17 ngày) để tăng thời
gian lưu chuyển của trái VSLR trên thị trường đểnâng cao giá bán cho sản phẩm,
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Thông qua kết quảphân tích từkhảo sát thực tế, có thểnhìn nhận lại tổng quát sự vận hành cũng như GTGT thuần của toàn chuỗi giá trị VSLR Vĩnh Kim
tỉnh Tiền Giang như sau: (1) VSLR Vĩnh Kim lưu chuyển trên thị trường thông qua 03 kênh tiêu thụ chính, trong đó bao gồm 02 kênh phục vụthị trường nội địa và 01 kênh phục vụ thị trường xuất khẩu. (2) Không có sựkhác biệt số lượng tác nhân tham gia giữa 02 kênh nội địa với nhau, giữa kênh nội địa với kênh xuất khẩu, số lượng tác nhân tham gia trong các kênh là như nhau.
Đối với kênh tiêu thụ nội địa chính (chiếm trên 80% sản lượng tiêu thụ) bao gồm 03 tác nhân tham gia hoạt động: nông dân, chủ vựa và người bán lẻ. Trong kênh tiêu thụ này, nông dân giữ vai trò là người sản xuất (tiếp nhận các yếu tố đầu vào); chủ vựa giữ chức năng gắn kết thị trường (thu mua và thương
mại); người bán lẻlàm nhiệm vụphân phối cho người tiêu dùng cuối cùng. Sau khi tính toán kết quảcho thấy: (1) trong kênh tiêu thụ nội địa thì nông dân làđối
tượng hưởng lợi nhiều nhất: 8.340 đồng (chiếm 56,88% GTGT thuần toàn kênh)
nhưng khó có thể vươn lên khá giàu do nhiều nguyên nhân khác nhau: giá cả đầu
vào, đầu ra biến động nhiều, bị giới hạn diện tích đất canh tác (2.030 m2/hộ),…
và cũng khó có cơ hội mởrộng sản xuất do tích lũy thấp (thu nhập từ VSLR chỉ
vào khoảng 20 triệu đồng/năm nhưng chi phí sinh hoạt hiện tại lại khá cao), (2) Chủ vựa là đối tượng hưởng lợi ít nhất so với các tác nhân còn lại trong kênh
(1.042 đồng, chiếm 7,11% GTGT thuần của toàn kênh) nhưng thu nhập của tác
nhân này được xem làổn định và tương đối cao do khối lượng giao dịch lớn, (3)
Người bán lẻ hưởng lợi chỉ sau nông dân (5.280 đồng, chiếm 36,01% GTGT thuần toàn kênh).
Đối với kênh xuất khẩu cũng bao gồm 03 tác nhân tham gia hoạt động:
nông dân, HTX, DNXK. Đối với kênh tiêu thụnày, tác giả không đủ cơ sở đểkết luận đối tượng nào hưởng lợi nhiều nhất do thiếu thông tin tác nhân DNXK.
Nhưng thông qua kênh tiêu thụ này, GTGT thuần toàn kênh chắc chắn lớn hơn
GTGT thuần toàn kênh tiêu thụ nội địa bởi thực tế cho thấy VSLR chỉ mới qua 02 tác nhân trong kênh tiêu thụ này mà GTGT thuần đã xấp xỉGTGT thuần toàn kênh tiêu thụnội địa (03 tác nhân).
Kết quảphân tích cũng cho thấy, các tác nhân khác tham gia vào chuỗi giá trị VSLR đều có số lợi nhuận đạt được trên mỗi kg thấp hơn nông dân cảvề số
tuyệt đối lẫn tương đối (trừ DNXK do thiếu cơ sở để đánh giá). Tuy nhiên, do
những tác nhân này không bịgiới hạn vềsản lượng tiêu thụ(có thểmua vào, bán
ra theo năng lực) nên tổng lợi nhuận họ có thể thu về là rất lớn. Đây cũng là ưu thế của các tác nhân này mà người nông dân không thể có được cho dù họ có
được những điều kiện tốt nhất vềkỹthuật và tài chính.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trong điều kiện đất sản xuất bình quân/hộkhông thể tăng, muốn thu nhập của người nông dân tăng thì các nhà quản lý chuỗi cũng như chính quyền các cấp cần tập trung giải quyết các vấn đềsau:
+ Giúp nông dân giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, nâng cao hơn nữa
năng suất bình quân, hạ giá thành sản xuất bằng các việc làm cụ thể như: kiểm soát chặt chẽgiá cảvà chất lượng của các loại vật tư nông nghiệp thiết yếu; tăng cường tuyên truyền hướng dẫn người nông dân áp dụng các kỹthuật canh tác tiên tiến.
+ Cần quan tâm đến chính sách và giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng
trong đó tăng mức hỗ trợcho kiện toàn hệ thống thủy lợi, có chế độ ưu đãi cho
vay đối với các hộ nông dân có thu nhập thấp: khoanh nợ, giản nợhoặc xóa nợ
khi gặp rủi ro vềthiên tai, dịch bệnh,…
Đểgiải quyết tất cảnhững khó khăncòntồn tại cần rất nhiều giải pháp với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp, các ban ngành với nhiều giải pháp khác nhau chứ không chỉ từng bộ phận riêng lẻ với từng giải pháp riêng lẻ.Nhà nước cần ban hành những chính sách nhằm cụ thể hóa vấn đềtam nông (nông nghiệp, nông dân, nông thôn); hình thành nhiều vùng chuyên canh VSLR nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh. Chính quyền địa phương cần có chính sách khuyến khích mô hình kinh tế tập thể phát triển, hình thành nhiều HTX, tổ hợp tác VSLR chứ
không phải chỉ duy nhất một HTX VSLR như hiện nay. Các nhà quản lý chuỗi cần có những hoạt động giới thiệu, quảng bá trái VSLR, đặc biệt là biết lồng ghép hoạt động marketing cho VSLR với các hoạt động du lịch lữhành, du lịch
Homestay, Festival trái cây,… Nếu các nhà quản lý biết tận dụng các cơ hội này
để lồng ghép công tác tiếp thị cho VSLR thì hiệu quảquảng bá cho VSLR sẽ rất lớn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Altenburg, T. (2006), Các cách tiếp cận của các nhà tài trợdối với việc hỗtrợ
cho các chuỗi giá trị vì người nghèo,Báo cáo được thực hiện đểphục vụcho ủy ban các nhà tài trợ đểphát triển doanh nghiệp
2. Chu Trinh (2010), Ngọt ngào cây trái Tiền Giang
http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3&id=12337
3. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm, Đinh Hoàng Tú (GTZ) (2009), Phát triển chuỗi giá trị-công cụ gia tăng giá trịcho sản xuất nông nghiệp. Hà Nội
4. Đào Thị Kim Loan, Nguyễn Tri Khiêm (2009), Phân tích yếu tố rủi ro của
người nuôi trong chuỗi giá trịcá traởtỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ QTKD-
Đại học Cần Thơ
5. Huỳnh Lợi (2010, Sản xuất và xuất khẩu trái cây: Chủ động phát triển theo
hướng chất lượng
http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=12474 6. Hữu Tuấn (2011), Trái cây Việt
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/2/2/25679/default.aspx
7. M. Morris and Kaplinsky (2000), A handbook for Value Chain Research, The
Institute of Development Studies,
Http://www.ids.ac.uk/ids/global/pdfs/VchNov01.pdf
8. Nguyễn Thanh Toàn (2006), Nghiên cứu thị trường các sản phẩm thủy sản ở
tỉnh Cà Mau, Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ, tr 247-258 9. Tạp chí Tia Sáng (2011), Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụnông sản
http://giacaphe.com/15568/nghien-cuu-ung-dung-chuoi-gia-tri-san-xuat-va-tieu- thu-nong-san/
10. Thanh Thảo (2012), Tiền Giang với chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của
trái cây đặc sản
http://vccinews.vn/?page=detail&folder=165&Id=5689
11. Trương Hồng Trình, Nguyễn ThịBích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí khoa học
và công nghệ-Đại học Đà Nẵng-Số2(37).2010
12. Võ Thị Thanh Lộc và cộng tác viên (2010), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành
hàng tơ xơ dừa đối với việc làm và tăng thu nhập của người nghèo ở ĐBSCL,
Viên nghiên cứu phát triển ĐBSCL – Đại học Cần Thơ
13. Waltring, F. và J. Mayer Stamer (2007), Kết nối và phân tích chuỗi và khái niệm (làm cho thị trường hoạt động tốt hơn vì người nghèo”, GTZ
14. Công ty nghiên cứu thị trường Axis Reseach (2005), Chuỗi giá trịthanh long Bình Thuận
15. Công ty nghiên cứu thị trường Axis Reseach (2005), Chuỗi giá trị rau quả
thành phốCần Thơ
16. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo: Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị – Making value chains work better for the poor: A toolbook for practitioners of value chain analysis, Hà
Nội
17. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ (2007), Cẩm nang Valuelinks: Phương
NÔNG DÂN TRỒNG VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM
Xin chào anh (chị). Tôi tên Mai Hòa An, hiện là sinh viên trường Đại học Cần
Thơ. Tôi đang thực hiện đềtài tốt nghiệp: “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG”. Tôi cần một số thông tin từphía anh (chị). Tôi xin cam đoan, mọi thông tin anh (chị) cung cấp chỉ
sửdụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong anh (chị) nhiệt tình giúp đỡ.
I. THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin cá nhân:
1.1 Họ và tên đáp viên:... Giới tính: …...
1.2 Tuổi đáp viên:...
1.3 Trìnhđộ văn hóa:...
1.4 Địa chỉ: ...
1.5 Số điện thoại (nếu có):...
2. Thông tin gia đình: 2.1 Tổng sốnhân khẩu:... Số người trong tuổi lao động: ...
2.2 Số người tham gia trồng VSLR:...
2.3 Anh (chị) có được tập huấn vềtrồng VSLR không?...
2.4 Sốlần tập huấn ?...Đơn vịtổchức:...
Nội dung tập huấn? ...
3. Thu nhập gia đình: 3.1 Thu nhập bình quân của gia đình/tháng:... triệu đồng. 3.2 Tỷtrọng thu nhập từVSLR trong tổng thu nhập: …...%
II. THÔNG TIN VỀTÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Diện tích đất nông nghiệp của gia đình anh (chị) là bao nhiêu?...m2 2. Trong đó, diện tích trồng VSLR là bao nhiêu?...m2 3. Vườn VSLR của gia đình trồng được bao nhiêu năm rồi?... năm 4. Hình thức canh tác hiện tại? (1) Chuyên canh (2) Xen canh với cây trồng nào?...
8. Ai kiểm tra chất lượng khi anh (chị) mua cây giống?
(1) Kiểm tra theo kinh nghiệm (2) Cơ sởbán cây giống
(3) Cán bộkhuyến nông (4) Khác (ghi rõ)... 9. Tai sao anh (chị) chọn giống VSLR để trồng?
(1) Nhiều lợi nhuận hơn cây trồng khác (2) Năng suất cao, dễtiêu thụ (3) Điều kiện tựnhiên phù hợp (4) Kinh nghiệm nhiều năm (5) Có HTX/thương lái/DN bao tiêu (6) Trồng theo quy hoạch của tỉnh (7) Khuyến khích của địa phương (8) Được hỗtrợtừnhiều nguồn (9) Khác (chỉrõ)...
10. Xin anh (chị) vui lòng cho biết, từ khi thành lập vườn VSLR đến khi cây bắt đầu cho trái là khoảng bao lâu?... tháng.
11. Các chi phí mà anh (chị) đãđầu tư trongkhoảng thời gian trên là bao nhiêu?
Chi phí Số lượng Đơn giá Chi phí Số lượng Đơn giá
1. Thành lập vườn 3. Chăm sóc vườn
+ Lên líp + Phân
+ Làm đất, đắp mô + Thuốc BVTV
+ Làm cỏ + Cắt tỉa
+ Khác + Nhiên liệu
Chi phí Số lượng Đơn giá Chi phí Số lượng Đơn giá
1. Phân bón 4. Chăm sóc vườn
+ Đạm + Tưới tiêu
+ Lân + Bón phân
+ Kali + Phun thuốc
+ Khác + Tỉa cành
2. Thuốc BVTV +Bao trái
+ Trừcỏ + Nhiên liệu
+ Trừsâu 5. Lao động
+ Dưỡng + Gia đình
+ Khác + Thuê mướn
3. Chi phí lãi vay 6. CP khác
13. Khoảng cách từ nhà đến đại lý bán phân bón, thuốc BVTV là?...km 14. Chi phí vận chuyển phân bón, thuốc BVTV do ai chịu?
(1) Người mua chịu (2) Người bán chịu (3) Khác (ghi rõ)... 15. Chi phí vận chuyển phân bón, thuốc BVTV trung bình...(1.000đ)/km
16. Anh (chị) mua phân bón, thuốc BVTV theo hình thức nào?
(1) Trảngay bằng tiền mặt (2) Trảchậm (với lãi suất:...%/tháng) (3) Khác (ghi rõ)...
17. Anh (chị) có vay tiền đểphục vụtrồng VSLR không?.
(1) Có (2) Không
18. Nếu có, xin cho biết các khoản vay trong năm qua?
Lần vay
Đơn vị/đối tượng cho vay
Sốtiền Lãi suất Thời hạn vay (tháng)
Thếchấp
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Kg/1000m2
SLđầu vụ:……..kg SL lúc thu hoạch rộ:…….kg SL cuối vụ:……….kg
Loại 1 …...kg Loại 1 …...kg Loại 1 …...kg
Loại 2 …...kg Loại 2 …...kg Loại 2 …...kg
Loại 3 …...kg Loại 3 …...kg Loại 3 …...kg
Khác …...kg Khác …...kg Khác …...kg
2. Giá bán VSLR trung bình năm vừa qua của anh (chị) như thếnào?
Giá bán TB đầu vụ
(1000đ)
Giá bán TB lúc thu hoạch rộ(1000đ) Giá bán TB cuối vụ (1000đ) Loại 1 Loại 1 Loại 1 Loại 2 Loại 2 Loại 2 Loại 3 Loại 3 Loại 3 Loại khác Loại khác Loại khác
3. Anh (chị) bán VSLR cho đối tượng nào?
Đối tượng Lượng
bán TB Giá bán TB Lý do bán Địa chỉliên hệ Thương lái địa phương
Thương lái đường dài Bán cho vựaởchợ
DN xuất khẩu Hợp tác xã
... ... ...
5. Chi phí sơ chếtrung bình/tấn trái?...(1.000đ)
6. Anh (chị) liên hệ/thông báo cho người mua như thếnào?
(1) Gửi tin/điện thoại (2)Theo chu kỳthu hoạch
(3) Mang đến nơi người mua (4) Khác... 7. Giá bán do ai quyết định?
(1) Người mua (2) Người bán
(3) Thỏa thuận (4) Theo giá cảTT
8. Anh (chị) có bịép giá khi bán không? Nếu có thìđối tượng nào là chủyếu?
(1) Có (ghi đối tượng) ... (2) Không. 9. Vui lòng cho biết, các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ:
Khoản mục Sốtiền
(1.000đ)
Khoản mục Sốtiền
(1.000đ)
(1) CP nhân công thu hoạch (4) CP trung gian
(2) Nhân công vận chuyển (5) CP phụliệu bảo quản trái
(3) Xăng dầu (6) CP khác 10. Chi phí vận chuyển đến nơi tiêu thụdo ai chịu?
(1) Người mua (2) Người bán (3) Khác...
11. Anh (chị) dùng máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển nào phục vụquá trình
chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ?
(2) Không. Lý do: …... 13. Vui lòng cho biết, phương thức thanh toán từ người mua?
(1) Trảngay bằng tiền mặt (2) Trảsau 1-2 tuần
(3) Trảlàm nhiều lần (4) Khác... 14. Anh (chị) vui lòng cho biết, những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ?
Khó khăn trong sản xuất Khó khăn trong tiêu thụ
(1) Thiếu đất canh tác (6) Giá cả đầu vào cao (1) Thiếu thông tin về người mua
(2) Thiếu lao động (7) Giá cả đầu ra biến động nhiều
(2) Thiếu thông tin thị trường
(3) Thiếu vốn đầu tư (8) Thiếu giống (3) Hệthống GTVT yếu kém (4) Kỹthuật, tay nghề
thấp
(9) Thiếu nước (4) Giá cảbiến động nhiều
(5) Thiếu sựliên kết giữa
người trồng và người mua
(10) Hệthống giao thông kém và thiếu phương tiện vận chuyển
(5) Khác
NGƯỜI KINH DOANH VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM
Xin chào ông (bà). Tôi tên Mai Hòa An, hiện là sinh viên trường Đại học Cần
Thơ. Tôi đang thực hiện đềtài tốt nghiệp: “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG”. Tôi cần một sốthông tin từ phía ông (bà). Tôi xin cam đoan, mọi thông tin ông (bà) cung cấp chỉsử
dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong ông (bà) nhiệt tình giúpđỡ.
I. THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin cá nhân:
1.1. Họ và tên đáp viên:……… Giới tính:...1.2. Trìnhđộ văn hóa:……….. 1.2. Trìnhđộ văn hóa:………..
1.3. Thâm niên trong nghề:………..
1.4. Loại hình kinh doanh:
(1) Thương lái địa phương (2) Thương lái đường dài
(3) Bán sỉ (4) Bán lẻ (5) HTX
1.5. Số điện thoại:...
2. Thông tin gia đình/đơn vị: